Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3/ nhỗn hợp = 8,4.1023 : 6.1023 = 1,4 (mol)
nO = 230,4 : 16 = 14,4 (mol)
Gọi nCa3(PO4)2 = x (mol) \(\rightarrow\) nO = 8x (mol)
\(\rightarrow\) nAl2(SO4)3 = 1,4-x (mol) \(\rightarrow\) nO = 12.(1,4-x) (mol)
\(\rightarrow\) 8x + 12.(1,4-x) = 14,4 \(\rightarrow\) x = 0,6 (mol)
nCa3(PO4)2= 0,6 (mol) \(\rightarrow Ca_3\left(PO_4\right)_2=\) 0,6.310 = 186 (g)
nAl2(SO4)3= 1,4-x = 0,8 (mol) \(\rightarrow^mAl_2\left(SO_4\right)_3\) = 0,8 . 342 = 273,6 (g)
Ta có: 1C=0,16605.10-23
- PTK của H2SO4= 1.2+32+16.4= 98 đvC
\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=98.0,16605.10^{-23}=1,62729.10^{-22}g\)
- PTK của MgCO3= 24+12+16.3= 84 đvC
\(\Rightarrow m_{MgCO_3}=84.0,16605.10^{-23}=1,39482.10^{-22}g\)
- PTK của SiO2= 28+16.2= 60 đvC
\(\Rightarrow m_{SiO_2}=60.0,16605.10^{-23}=9,963.10^{-23}g\)
- PTK của CaCO3= 40+12+16.3= 100 đvC
\(\Rightarrow m_{CaCO_3}=100.0,16605.10^{-23}=1,6605.10^{-22}g\)
Bài 1:
nC = \(\dfrac{1,9926.10^{-23}}{12}=1,6605.10^{-24}\) mol
mNa = 1,6605 . 10-24 . 23 = 3,81915 . 10-23 (g)
P/s: mấy kim loại kim tương tự
Bài 2:
nAl = \(\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\)
Pt: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4 mol->0,3 mol
VO2 cần = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)
1.Nguyên tử Cacbon có khối lượng = 1,9926.10-23 gam . Vậy khối lượng tính = gam của nguyên tử Magie là :
A. 3,98.10-23g B. 2,82.10-23g C. 3,82.10-23g D. 4,5.10-23g
2.Một chất đc cấu tạo bởi Cacbon và Hydro có : Phân tử hợp chất nặng hơn phân tử Hidro 15 lần .Công thức hóa học cửa hợp chất là :
a. CH4 b. C2H4 c. C2H6 d. C6H6
3. Khối lượng của 3 phân tử Kali Cacbonat 3K2CO3 là :
a. 153 đvC b. 318 đvC c. 218 đvC d. 414 đvC
4.Hợp chất X2O3 có phân tử khối là 102 , hợp chất YH3 có phân tử khối là 17. X, Y lần lượt là :
a.Al , N b. Al , O c. Mg , N d. Cu , O
1. 1 hc hữu cơ có n tố cacbon chiếm 80% khối lượng còn lại là hiđro.Tỉ khối của hợp chất vs hiđro bằng 15.Công thức hóa học của hc hữu cơ đó là
a.CH3 b.C3H9 c.C2H5 d.C3H8
P/s Ý c sửa thành C2H6 nha
2.Nung agam KClO3 và bgam KMnO4 thu ddc cùng một lượng oxi.Tỉ lệ a/b là
a.7/27 b.7/26,5 c.7/27,08 d.8/28
3.một mẫu quặng chứa 82% Fe2O3.Phần trăm khối lượng sắt trong quặng là
a.57,4% b.57% c.54,7% d.56,4%
4.trường hợp nào sau đây chứa lượng khí hiđro it nhất
a.6*1023 p tử H2 b.3*1023 p tử H2O c.0,6g CH4 D.1,5G NH4Cl
PTHH: \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
\(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
\(MgO+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2O\)
Ta có: \(n_{H_2SO_4}=0,1\cdot0,5=0,05\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{H_2O}=0,05mol\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{H_2SO_4}=0,05\cdot98=4,9\left(g\right)\\m_{H_2O}=0,05\cdot18=0,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng, ta có:
\(m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}=m_{muối}+m_{H_2O}\)
\(\Rightarrow m_{muối}=m_{hh}+m_{ddH_2SO_4}-m_{H_2O}=2,81+4,9-0,9=6,81\left(g\right)\)
6.10\(^{23}\) phân tử tức là 1 mol phân tử:
\(m_{FeS_2}=1.120=120\left(g\right)\)
\(m_{Fe_2O_3}=1.160=160\left(g\right)\)