K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2021

Về kinh tế:

- Triều đình Huế vẫn tiế tục thực hiện cách chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu khiến cho kinh tế, xã hội VN rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng

Về xã hội:

- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta

- Bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương trở nên mục rỗng

- Nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ; tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn

- Mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc ngày càng gay gắt thêm

13 tháng 12 2021

- Kinh tế Mỹ phát triển mạnh trong thập niên 20 và trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại, tài chính quốc tế.

- Để đạt được sự phồn vinh, giai cấp tư sản Mỹ đã cải tiến kỹ thuật, áp dụng công nghiệ, khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng cường độ lao động và bóc lột công nhân.

- Do bị bóc lột nặng nề, quá sức, thất nghiệp, những bất công trong xã hội và nạn phân biệt chủng tộc, phong trào công nhân phát triển trong khắp các bang của nước Mỹ. Trong bối cảnh đó, tháng 5, năm 1921, Đảng cộng sản Mỹ được thành lập và trở thành lực lượng lãnh đạo phong trào công nhân Mỹ.

13 tháng 12 2021

tham khảo 

 

Những năm 20 của thế kỉ XX, Mĩ bước vào thời kì phồn vinh và trở thành nước tư bản giàu mạnh nhất thế giới.

* Biểu hiện:

- Công nghiệp:

+ Trong vòng 6 năm (1923-1929), sản lượng công nghiệp tăng 69%

+ Năm 1929, Mĩ chiếm 48% sản lượng công nghiệp thế giới, vượt qua sản lượng công nghiệp của 5 nước Anh, Pháp, Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản cộng lại.

+ Đứng đầu thế giới về sản xuất ôtô, thép, dầu mỏ,…

- Tài chính: Trở thành chủ nợ của thế giới. Năm 1929, Mĩ nắm 60% trữ lượng vàng của thế giới.

* Hạn chế:

- Sự phát triển không đồng bộ giữa các ngành công nghiệp, giữa công nghiệp với nông nghiệp.

- Không có kế hoạch dài hạn cho sự cân đối giữa sản xuất và tiêu dùng,…



 

Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách...
Đọc tiếp

Câu 1. Tại sao nói cuộc khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

Câu 2: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX như thế nào?

Câu 3: Các đề nghị cải cách của các sĩ phu yêu nước nửa cuối thế kỉ XIX có điểm gì tích cực, điểm nào hạn chế? Ý nghĩa của các đề nghị cải cách này?

Câu 4: Vì sao các đề nghị cải cách duy tân nửa cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam không thực hiện được?

Câu 5: Nguyên nhân nào dẫn đến việc các sĩ phu yêu nước cuối thế kỉ XIX đề ra các biện pháp cải cách duy tân?

Câu 6. Điểm khác biệt giữa cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với các cuộc khởi nghĩa cùng thời (Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê)?

Câu 7: Dựa vào bản đồ, em hãy trình bày diễn biến của cuộc khởi nghĩa Yên Thế?undefined

2
24 tháng 3 2022

tk:

1.

Quy mô, địa bàn hoạt động rộng lớn, gồm 4 tỉnh bắc Trung Kì: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

Trình độ tổ chức quy củ: gồm 15 quân thứ, mỗi quân thứ có từ 100 đến 500 người do các tướng lĩnh tài ba chỉ huy

Thời gian tồn tại dài nhất, 10 năm từ năm 1885 đến năm 1896.

- Khởi nghĩa thất bại đánh dấu mốc kết thúc của phong trào đấu tranh chống Pháp dưới ngọn cờ Cần Vương.

 

2.

I. Tình hình Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX Vào những năm 60 của thế kỉ XIX: - Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.  

 

4.*

 Các đề nghị cải cách ở Việt Nam cuối thế kỉ XIX không thực hiện được vì: – Các đề nghị cải cách vẫn mang tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ những cơ sở bên trong, chưa động chạm tới những vấn đề cơ bản của thời đại. – Triều đình phong kiến bảo thủ, cự tuyệt mọi đề nghị cải cách. 

23 tháng 10 2023

Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX có những đặc điểm chính như sau:

- Chính sách khai thác tài nguyên: Thực dân Pháp đã tận dụng tài nguyên của Việt Nam, bao gồm đất đai, rừng, khoáng sản, thủy sản, để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của nước Pháp. Điều này đã góp phần làm gia tăng sự khai thác và suy thoái tài nguyên của Việt Nam.

- Chính sách thương mại: Thực dân Pháp đã thiết lập các quan cảng và các trạm thuế để kiểm soát hoạt động thương mại của Việt Nam. Họ đã tạo ra các chính sách thuế và phí để tăng thu nhập cho nước Pháp và giảm thu nhập của người dân Việt Nam.

- Chính sách nông nghiệp: Thực dân Pháp đã tập trung vào sản xuất các mặt hàng nông nghiệp như cao su, cà phê, tiêu, lúa mì, v.v. để xuất khẩu về Pháp. Họ đã tạo ra các chính sách khuyến khích người dân Việt Nam trồng các loại cây trồng này, thay vì các loại cây trồng truyền thống của Việt Nam. Điều này đã góp phần làm giảm đa dạng hóa nông nghiệp của Việt Nam và tạo ra sự phụ thuộc vào nước Pháp.

- Chính sách lao động: Thực dân Pháp đã tập trung vào việc khai thác lao động của người dân Việt Nam để sản xuất các mặt hàng xuất khẩu. Họ đã tạo ra các chính sách khuyến khích người dân Việt Nam đi làm trong các nhà máy, xí nghiệp, trang trại, v.v. của thực dân Pháp. Điều này đã góp phần làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam và tạo ra sự bất bình đẳng trong việc phân chia lợi ích.

-> Chính sách cai trị của thực dân Pháp đối với kinh tế Việt Nam cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ XX đã góp phần làm suy thoái tài nguyên, giảm đa dạng hóa nông nghiệp, tạo ra sự phụ thuộc vào nước Pháp và làm giảm chất lượng cuộc sống của người dân Việt Nam.

15 tháng 4 2021

Kết cục : các đề nghị cải cách ko được chấp nhận và thực hiện 

Các cải cách còn có những điểm hạn chế :

- chưa xuất phát từ cơ sở trong nước 

- Nhà Nguyễn bảo thủ, cự tuyệt mọi sự thay đổi 

Ý Nghĩa :

- tấn công vào những tư tưởng bảo thủ của triều đình

- Thể hiện trình độ nhận thức của con người Việt Nam . 

15 tháng 4 2021

Thank you

6 tháng 6 2017

Giữa thế kỉ XIX, nền kinh tế-xã hội Việt Nam rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng: bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp sa sút, tài chính khô kiệt, đời sống nhân dân vô cùng khó khăn, mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt làm cho xã hội thêm rối loạn.

9 tháng 8 2017

Đáp án A

20 tháng 6 2017

Sau khi hoàn thành quá trình xâm lược vũ trang và bình định quân sự, thực dân Pháp đã triển khai chương trình khai thác thuộc địa lần thứ nhất. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa được du nhập đã dẫn tới những chuyển biến lớn về kinh tế - xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX

Đáp án cần chọn là: A