K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 12 2021

a, m=1

a,m=0

nhớ cho cho mình nhé

\(=267\cdot100-265\cdot100=200\)

4 tháng 1 2022

100 lấy ở đâu vậy ạ.

 

31 tháng 1 2018

voi x =1 

=>M= (1-5)2 +2017

M= (-4)2 +2017

M= 16 + 2017

M=2033

Vậy M = 2033

b) gia tri nho nhat cua bieu thuc là 2017 

31 tháng 1 2018
Toán đó mà lớp 4 à
23 tháng 8 2023

a,

m x (n + p) = 4 x (5 + 3) = 4 x 8 = 32

(m + n) x p = (4 + 5) x 3 = 9 x 3 = 27

m x n + m x p = 4 x 5 + 4 x 3 = 20 + 12 = 32

m x p + n x p = 4 x 3 + 5 x 3 = 12 + 15 = 27

b,

- Hai biểu thức m x (n + p) m x n + m x p có giá trị bằng nhau.

- Hai biểu thức (m + n) x p và m x p + n x p có giá trị bằng nhau.

20 tháng 4 2022

Bài 1 : 

Nửa chu vi hình chữ nhật là : \(280:2=140\left(m\right)\)

Chiều dài thửa ruộng hình chữ nhật là : \(140:\left(3+4\right)\times4=80\left(m\right)\)

Chiều rộng thửa ruộng hình chữ nhật là : \(140-80=60\left(m\right)\)

Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là: \(80\times60=4800\left(m^2\right)\)

Bài 2 :

\(=\dfrac{147}{249}\times\dfrac{1}{2}+\dfrac{147}{249}\times\dfrac{1}{6}+\dfrac{147}{249}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{147}{249}\times\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{147}{249}\times1=\dfrac{147}{249}\)

21 tháng 11 2021

a. C1: 64 x 15 - 64 x 4 = 960 - 256 = 704

C2: 64 x (15 - 4 ) = 64 x 11 = 704

b. C1: 43 x 15 - 43 x 4 = 645 -  172 = 473

C2: 43 x ( 15 - 4) = 43 x 11= 473

22 tháng 8 2023

a) Với m = 0, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 0) = 12 : 3 = 4

Với m = 1, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 1 ) = 12 : 2 = 6

Với m = 2, giá trị biểu thức 12 : (3 – m) là:

12 : (3 – 2) = 12 : 1 = 12

b) Vì 4 < 6 < 12 nên trong ba giá trị tìm được ở câu a, với m = 2 thì biểu thức 12 : (3 – m) có giá trị lớn nhất.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
19 tháng 7 2024

Lời giải:
a. $(132\times 6-66\times 12)\times (132\times 6+66)$

$=(66\times 2\times 6-66\times 12)\times (132\times 6+66)$

$=(66\times 12-66\times 12)\times (132\times 6+66)$

$=0\times (132\times 6+66)=0$

b.

$100-99+98-97+96-95+...+4-3+2$

$=(100-99)+(98-97)+(96-95)+....+(4-3)+2$

$=1+1+1+....+1+2$

Số lần xuất hiện của 1 là: $[(100-3):1+1]:2=49$

Giá trị của tổng cần tính là: $1\times 49+2=51$