Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Tính chất hoá học của oxide base:
+ Tác dụng với oxide acid: MgO + CO2 -> MgCO3
+ Tác dụng với dung dịch acid: MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch base: MgO là oxide base không tan nên không có phản ứng với nước.
- Tính chất hoá học của oxide acid:
+ Tác dụng với oxide base: SO2 + K2O -> K2SO3
+ Tác dụng với dung dịch base: SO2 + 2 KOH -> K2SO3 + H2O
+ Tác dụng với nước tạo dung dịch acid: \(SO_2+H_2O⇌H_2SO_3\)
\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_4+H_2O\\ SO_2+NaOH\rightarrow NaHSO_3\)
\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+2NaOH\)
Tỉ lệ: Số phân tử Na2CO3 : Số phân tử Ba(OH)2 : Số phân tử BaCO3 : Số phân tử NaOH = 1:1:1:2
Áp dụng các bước lập phương trình hoá học, cân bằng phương trình.
PTHH: Na2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3 + 2NaOH
Tỉ lệ số phân tử chất trong phản ứng là:
Số phân tử Na2CO3 : số phân tử Ba(OH)2 : số phân tử BaCO3 : số phân tử NaOH = 1 : 1 : 1 : 2
Base không tan:
Mg(OH)2: magnesium hydroxide.
Cu(OH)2: copper(II) hydroxide.
Fe(OH)3: iron(III) hydroxide.
Fe(OH)2: iron(II) hydroxide.
Base kiềm
KOH: potassium hydroxide.
Ba(OH)2:barium hydroxide
NaoOH:sodium hydroxide
- Sơ đồ của phản ứng hoá học khác với phương trình hoá học ở điểm: sơ đồ hoá học chưa cho biết tỉ lệ về số nguyên tử hoặc số phân tử giữa các chất trong phản ứng. Sơ đồ phản ứng dùng mũi tên đứt, còn PTHH dùng mũi tên liền.
- Ý nghĩa của phương trình hoá học: Phương trình hoá học cho biết trong phản ứng hoá học, lượng các chất tham gia phản ứng và các chất sản phẩm tuân theo một tỉ lệ xác định.
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O \)
Hiện tượng: Có xuất hiện vẩn đục nước vôi trong (cặn trắng)
Phương trình hoá học: 4Al + 3O2 → 2Al2O3.
Số mol Al tham gia phản ứng:
n Al = mAl : M Al = 0,54 : 27 = 0,02 mol
a) Từ phương trình hóa học ta có:
n Al2O3 = ½ n Al = 0,02 : 2 = 0,01 mol
n Al2O3 = 0,01 x 102 = 10,2 gam
b) theo phương trình hóa học ta có:
n O2 = ¾ n Al = ¾ x 0,02 = 0,015 mol
V O2 (đkc) = 0,015 x 24,79 = 0,37185 (lít)
\(PTHH:4Al+3O_2\left(t^o\right)\rightarrow2Al_2O_3\\ n_{Al}=\dfrac{0,54}{27}=0,02\left(mol\right)\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{4}.0,02=0,01\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{3}{4}.0,02=0,15\left(mol\right)\\ a,m_{Al_2O_3}=0,01.27=0,27\left(g\right)\\ b,V_{O_2\left(đkc\right)}=0,15.24,79=3,7185\left(l\right)\)
a. Số nguyên tử Al, số phân tử O2 , số phân tử AL2O3
b. 4Al + 3O2 → 2Al2O3
Tỉ lệ: 4 : 3 : 2