Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giải:
Có:
\(S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3\)
Ta nhân thấy rằng trong tích \(\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)\) có một thừa số bằng 0, đó là thừa số \(2018-2018\)
Mà trong một tích, nếu có một thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0
\(\Leftrightarrow\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)=0\)
\(\Leftrightarrow S=\left(2018-1\right)\left(2018-2\right)...\left(2018-2018\right)+4^3=0+4^3=4^3=64\)
Vậy \(S=64\)
Chúc bạn học tốt!
S= (2018-1)(2018-2) .... (2018-2017) . 0 +43
=> S= 0 + 43 (Trong 1 tích có 1 thừa số bằng 0 thì tích đó bằng 0);
=>S= 4.4.4=64;
Vậy S=64
S=3-6+9-12+15-18+.....+2007-2010
=> S=(3-6)+(9-12)+(15-18)+...+(2007-2010) có 335 nhóm
=> S= (- 3) + (-3) + (-3) + ....+ (-3) (có 335 số hạng)
=> S= (-3). 335
=> S= -1005
a)(-16). 1253.(-8).(-4).(-3) với 0
Vì (-16). 1253.(-8).(-4).(-3) có chẵn số nguyên âm nên kết quả sẽ là số nguyên dương
Mà số nguyên dương thì luôn >0
=> (-16). 1253.(-8).(-4).(-3) > 0
b)13.(-24).(-15).(-8).4 với 0
Vì 13.(-24).(-15).(-8).4 có lẻ số nguyên âm nên kết quả của 13.(-24).(-15).(-8).4 sẽ là số nguyên âm
Mà số nguyên âm thì luôn <0
=> 13.(-24).(-15).(-8).4 <0
Chúc Linh-chan hok tốt
khi 2 số nguyên cùng dấu nhân nhau thì sẽ ra kết quả là một số nguyên dương.
a,(-16).1253.(-8).(-4).(-3) sẽ có 4 số nguyên cùng dấu nhân với nhau vậy 4 số (-16),(-8),(-4),(-3) nhân với nhau ra kết quả là một số nguyên dương. kết quả của 4 số trên nhân nhau nhân với 1253 thì kết quả là số nguyên dương, vậy kết của tổng đại số trên lớn hơn 0.
b,cũng tương tự như vậy:nhưng ngược lại
13.4 ra số dương,(-24).(-15).(-8)ra số âm.2số nguyên khác dấu nhân nhau ra số âm.vậy tổng đại số trên bé hơn 0.
\(\left(3n\right)^{100}\\ =3^{100}.n^{100}\\ =\left(3^4\right)^{25}.n^{100}\\ =81^{25}.n^{100}⋮81\)
Vậy \(\left(3n\right)^{100}⋮81\)
Chúc em học tốt!
a) \(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-2^2.25\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left[450-\left(4.125-4.25\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left[450-\left(500-100\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left[250:\left(450-400\right)\right]\)
\(=100:\left(250:50\right)\)
\(=100:5\)
\(=20\)
b) \(109.5^2-3^2.25\)
\(=109.25-9.25\)
\(=25\left(109-9\right)\)
\(=25.100\)
\(=2500\)
c) \(\left[5^2.6-20.\left(37-2^5\right)\right]:10-20\)
\(=\left[5^2.6-20.\left(37-32\right)\right]:10-20\)
\(=\left(5^2.6-20.5\right):10-20\)
\(=\left(25.6-20.5\right):10-20\)
\(=\left(150-100\right):10-20\)
\(=50:10-20\)
\(=5-20\)
\(=-15\)
a) \(100:\left\{250:\left[450-\left(4.5^3-25.4\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left[450-\left(4.125-25.4\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left\{250:\left[450-\left(500-100\right)\right]\right\}\)
\(=100:\left[250:\left(450-400\right)\right]\)
\(=100:\left(250:50\right)\)
\(=100:5\)
\(=20\)
b) \(4\left(18-15\right)-\left(5-3\right).3^2\)
\(=4.3-2.3^2\)
\(=4.3-2.9\)
\(=12-18\)
\(=-6\)
100:{250:[450-(4.53 -25.4)]}
=100:{250:[450-(4.125-25.4)]}
=100:{250:[450-(500-100)]}
=100:{250:[450-400]}
=100:{250:50}
=100:5
=20
b)4.(18-15)-(5-3).32
=4.(18-15)-(5-3).9
=4.3-2.9
=12-18
=(-6)
=4.
Gọi \(3\) số tự nhiên liên tiếp là : \(a\)\(;\) \(a+1\)\(;\) \(a+2\) \(\left(a\in N\right)\)
Khi chia \(a\) cho \(3\) ta có các trường hợp :
\(TH1:\) \(a=3k\left(k\in N\right)\Rightarrow a⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:\) \(a=3k+1\left(k\in N\right)\Rightarrow a+2=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
\(TH2:a=3k+2\left(k\in N\right)\Rightarrow a+1=3k+3⋮3\) \(\rightarrowđpcm\)
Vậy trong \(3\) số tự nhiên liên tiếp luôn có \(1\) số chia hết cho \(3\)
\(\rightarrowđpcm\)
~ Chúc bn học tốt ~
Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp lần lượt là a, a+1, a+2 (a \(\in\) N )
Xét 3 trường hợp :
+ a = 3k ( k \(\in\) N )
=> a \(⋮\) 3
+ a = 3k + 1
=> a+2 = 3k + 1 + 2
= 3k + ( 1 + 2 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+2) \(⋮\) 3
+ a = 3k + 2
=> a+1 = 3k + 2 + 1
= 3k + ( 2 + 1 )
= 3k + 3
= 3(k+1) chia hết cho 3
=> (a+1) \(⋮\) 3
Vậy trong ba số tự nhiên liên tiếp luôn có 1 số chia hết cho 3
Mình sẽ làm mẫu chi tiết 1 câu,và bạn làm theo cách đó nha:
Dãy số trên cách nhau số đơn vị là:
16-15=1;17-16=1;........
Số các số hạng của dãy trên là:
(2017-15):1+1=2003(áp dụng quy tắc: Số đầu-số cuối chia khoảng cách +1)
Số cặp là: 2003:2=1001,5(cặp)
Tổng dãy số là:
1001,5(2017+15)=2035048(số cặp nhân với tổng 1 cặp)
Vậy...
Giải:
a) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017-15\right)}{1}+1=2003\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017+15\right).2003}{2}=2035048\)
Vậy ...
b) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017-1\right)}{2}+1=1009\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2017+1\right).1009}{2}=1018081\)
Vậy ...
c) Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2018-2\right)}{2}+1=1009\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2018+2\right).1009}{2}=1019090\)
Vậy ...
d)Số số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2019-101\right)}{2}+1=960\) (số)
Tổng các số hạng của dãy S là:
\(\dfrac{\left(2019+101\right).960}{2}=1017600\)
Vậy ...