K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2018

Theo định lý tổng ba góc trong tam giác ABC, ta có:

Giải bài 2 trang 55 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Cạnh đối diện góc B là AC

Cạnh đối diện góc C là AB

Cạnh đối diện góc A là BC

Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Vì 450 < 550 < 800 hay B̂ < Ĉ < Â ⇒ AC < AB < BC.

Bài 1:

a=2b=3c

=>a/6=b/3=c/2

Áp dụng tính chất của DTSBN, ta được:

\(\dfrac{a}{6}=\dfrac{b}{3}=\dfrac{c}{2}=\dfrac{a+b+c}{6+3+2}=\dfrac{180}{11}\)

=>a=1080/11; b=540/11; c=360/11

a: 

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau,ta được:

\(\dfrac{a}{\dfrac{1}{6}}=\dfrac{b}{\dfrac{1}{14}}=\dfrac{c}{\dfrac{1}{21}}=\dfrac{a+b+c}{\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{14}+\dfrac{1}{21}}=\dfrac{180}{\dfrac{2}{7}}=630\)

Do đó: a=105; b=45; c=30

23 tháng 10 2016

c=18

a=108

b=54

30 tháng 10 2016

cho tam giác ABC đường cao AH trên nửa mặt phẳg bò AC không chứa B.Vẽ tam giac ACD sao cho AD=BC

CM: AB song song CD

      AH vuông góc AD

5 tháng 7 2016

Vì AD là tia phân giác góc A => góc BAD = góc CAD ( gọi chung là A1 nhé ) 

Vì góc ADB = 80độ => góc ADC = 180độ ( 2 góc kề bù nhé ) 

Xét tam giác ABD có góc B = 100độ - A1

Xét tam giác ACD có góc C = 80độ -A1

MÀ 2B = 3C =>>>>>  200độ -2A1 = 240độ -3A1 =>    3A1-2A1 = 240độ - 200độ =>A1=40độ hay : góc BAD = góc CAD = A1 = 40độ 

Từ đó =>>>>>>>>>>>>>>>>>>  góc A = 80độ  ; góc B = 60độ  ; góc C = 40độ  (k cho mink nha )))))))))))THANKS NHÌU

Tổng số đo các góc của hình tam giác luôn bằng 360 độ

Số đo của góc A là:360:(3+5+7)x3=72 độ

Số đo của góc B là:72:3x5=120 độ

Số đo của góc C là:360-120-72=168 độ

20 tháng 11 2016

Góc A = 72o

Góc B = 120o

Góc C = 168o

28 tháng 8 2021

\(a,\Delta ABC\) có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180\) mà \(\widehat{A}=180-3\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=180-\widehat{A}=3C\\ \Rightarrow\widehat{B}=2\widehat{C}\)

Thay \(\widehat{B}=80\Rightarrow\widehat{C}=\dfrac{80}{2}=40\Rightarrow\widehat{A}=180-3\cdot40=60\)

\(b,\) Ta có \(DE//BC\)

\(\Rightarrow\widehat{EBC}=\widehat{DEB}\left(SLT\right)\)

Ta có \(\widehat{AEB}=\widehat{C}+\widehat{EBC}=\widehat{C}+\dfrac{1}{2}\widehat{B}=\widehat{C}+\dfrac{1}{2}\cdot2\widehat{C}=2\widehat{C}=\widehat{B}\) 

(vì \(\widehat{AEB}\) là góc ngoài \(\Delta EBC\))

\(\Rightarrow\widehat{AED}+\widehat{DEB}=\widehat{ABE}+\widehat{EBC}\)

Mà \(\widehat{EBC}=\widehat{DEB}\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AED}=\widehat{ABE}\)

Mà \(\widehat{EBC}=\widehat{ABE}\left(GT\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DEB}=\widehat{AED}\)

Vậy \(ED\) là phân giác \(\widehat{AEB}\)