K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2017

5n+1-4.5n=5n.5-4.5n=5n(5-4) = 5n

9 tháng 8 2017

bạn có thể cho mk biết 5.5n ở đâu ra đc ko

10 tháng 8 2016

a) Ta dùng hằng đẳng thức: \(\left(a-b\right)^2=\left(a+b\right)^2-4ab\)       (1)

Thay a+b=7 và ab=12 vào (1) ta được:

\(\left(a-b\right)^2=7^2-4.12=49-48=1\)

Vậy:.....

b) Ta dùng hằng đẳng thức: \(\left(a+b\right)^2=\left(a-b\right)^2+4ab\)     (2)

Thay a-b=6 và ab = 3 vào (2) ta được:

\(\left(a+b\right)^2=6^2+4.3=36+12=48\)

Vậy:....

c) Dùng hằng đẳng thức: \(a^3+b^3=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)    (3)

Thay ab = 6 và a+b = -5 vào (3) ta được:

\(a^3+b^3=\left(-5\right)^3-3.6\left(-5\right)=-125-90=-215\)

Vậy......

30 tháng 11 2022

Bài 5:

a: \(P=-\left(x^2-6x-4\right)\)

\(=-\left(x^2-6x+9-13\right)\)

\(=-\left(x-3\right)^2+13< =13\)

Dấu = xảy ra khi x=3

b: =-(x^2-x)

=-(x^2-x+1/4-1/4)

=-(x-1/2)^2+1/4<=1/4

Dấu = xảy ra khi x=1/2

Bài 4:

a: =x^2-2x+1+5

=(x-1)^2+5>=5

Dấu = xảy ra khi x=1

b: =4x^2+4x+1-11

=(2x+1)^2-11>=-11

Dấu = xảy ra khi x=-1/2

26 tháng 6 2017

Bài 1:

a) \(\left(2+x\right)\left(x^2-2x+4\right)-\left(3+x^2\right)x=14\) (1)

\(\Leftrightarrow2x^2-4x+8+x^3-2x^2+4x+\left(-3-x^2\right)x=14\)

\(\Leftrightarrow8+x^3-3x-x^3=17\)

\(\Leftrightarrow8-3x=14\)

\(\Leftrightarrow-3x=14-8\)

\(\Leftrightarrow-3x=6\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy tập nghiệm phương trình (1) là \(S=\left\{-2\right\}\)

b) \(\left(3x-5\right)\left(7-5x\right)-\left(5x+2\right)\left(2-3x\right)=4\) (2)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(10x-15x^2+4-6x\right)=4\)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-\left(4x-15x^2+4\right)=4\)

\(\Leftrightarrow21x-15x^2-35+25x-4x+15x^2-4=4\)

\(\Leftrightarrow42x-39=4\)

\(\Leftrightarrow42x=4+39\)

\(\Leftrightarrow42x=43\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{43}{42}\)

Vậy tập nghiệm phương trình (2) là \(S=\left\{\dfrac{43}{42}\right\}\)

Bài 2: tự làm đi :)))))))))))

Bài 3:

\(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

\(=-5n⋮5\)

Vậy \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)⋮5\) (đpcm)

26 tháng 6 2017

3. Ta có: n(2n - 3) - 2n(n+1) = 2n\(^{^2}\) - 3n - 2n\(^{^2}\) - 2n

= -5n

Mà -5n \(⋮\) 5

Vậy n(2n-3) - 2n(n+1) luôn chia hết cho 5 với mọi số nguyên n

28 tháng 8 2019

Ta có:

\(x+\frac{1}{x}=5\)

\(\Rightarrow\frac{2x+1}{x}=\frac{5x}{x}\)

\(\Rightarrow2x+1-5x=0\)

\(\Rightarrow-3x=-1\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)

Thay x=1/3 vào  \(x^2+\frac{1}{x^2}=\left(\frac{1}{3}\right)^2+\frac{1}{\left(\frac{1}{3}\right)^2}=\frac{1}{9}+1:\frac{1}{9}=\frac{82}{9}\)

Tương tự với \(x^3+\frac{1}{x^3}\)

10 tháng 7 2019

\(1,\left(\frac{a}{3}+4y\right)^2=\frac{a^2}{9}+\frac{8ay}{3}+16y^2\)

\(2,\)Bạn xem lại đề bài giùm mk nhé

\(\left(x^2+\frac{2}{5}y\right).\left(x^2-\frac{2}{5}y\right)=\left(x^2\right)^2-\left(\frac{2}{5}y\right)^2=x^4-\frac{4}{25}y^2\)

14 tháng 7 2016

\(M=4x^2-4x+1+4=\left(2x-1\right)^2+4\)

vì (2x-1)^2 >= 0 => M >= 4

dầu "=" xảy ra <=> 2x-1=0<=>x=1/2

tương tự nhé

2. b B=4(x^2+3/4x+5/4)

14 tháng 7 2016

Bài 1:

a)M= 4x2-4x + 5

=4x2-4x+1+4

=(2x-1)2+4

Ta thấy:(2x-1)2+4\(\ge\)0+4=4

Dấu = khi x=1/2

Vậy.....

b)N= 9x2 + 5x

\(=9\left(x+\frac{5}{18}\right)^2-\frac{25}{36}\)

Ta thấy:\(9\left(x+\frac{5}{18}\right)^2-\frac{25}{36}\ge0-\frac{25}{36}=-\frac{25}{36}\)

Dấu = khi x=-5/18

Vậy...

Bài 2:

a)A= x2-6x + 12

=x2-6x+9+3

=(x-3)2+3 >0 với mọi x (Đpcm)

b)B= 4x2 -3x +5

\(=4\left(x-\frac{3}{8}\right)^2+\frac{71}{16}>0\)với mọi x (Đpcm)

Bài 3: 

a: \(n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=2n^2-3n-2n^2-2n\)

=-5n chia hết cho 5

b: \(\left(n-1\right)\left(n+4\right)-\left(n-4\right)\left(n+1\right)\)

\(=n^2+4n-n-4-\left(n^2+n-4n-4\right)\)

\(=n^2+3n-4-\left(n^2-3n-4\right)\)

\(=6n⋮6\)