Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\left(125^3.7^5-175^5:5\right):2016^{2017}\)
= \(\left[\left(5^3\right)^3.7^5-\left(5^2.7\right)^5:5\right]:2016^{2017}\)
= \(\left[5^{3.3}.7^5-5^{2.5}.7^5:5\right]:2016^{2017}\)
= \(\left[5^9.7^5-5^{10}.7^5:5\right]:2016^{2017}\)
= \(\left[5^9.7^5-5^9.7^5\right]:2016^{2017}\)
= \(0:2016^{2017}\)
= \(0\)
\(\dfrac{125^3\cdot7^5-175^5:5}{2016^{2017}}\)
\(=\dfrac{5^9\cdot7^5-5^{10}\cdot7^5:5}{2016^{2017}}\)
\(=\dfrac{5^9\cdot7^5-5^9\cdot7^5}{2016^{2017}}\)
=0
\(\frac{3-x}{5}=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4.\left(3-x\right)=5\)
\(\Rightarrow12-4x=5\)
\(\Rightarrow4x=12-5\)
\(\Rightarrow4x=7\)
\(\Rightarrow x=\frac{7}{4}\)
Vậy x = \(\frac{7}{4}\)
a, Số phần tử của M là:
(100-5):5+1=20(phần tử)
b, M={x thuộc N*|x\(\le\) 100 và x \(\in\) B(5)|
các số 105,115,...995
số phần tử là: (995-105):5+1=179(phần tử)
đáp số 179
từ 105; 115......995
số phần tử là:
(995-105):10+1=90 ( phần tử)
đáp số : 90 phần tử
x-xy+y=11
x-xy+y-1=11-1
x.(1-y)-(1-y)=10
(x-1)(1-y)=10
=>Ta có bảng sau:
(x-1)(1-y)=10 x-1 x 1-y y 5 6 2 -1 2 3 5 -4 -5 -4 -2 3 -2 -1 -5 6 10 1 1 10 -10 -1 -1 -10 11 0 2 -9 -9 2 0 11
1-2+3-4+5-6+...+2009-2010+2011
= ( 1 - 2 ) + (3-4) + ( 5-6) +...+ (2009- 2010)+2011
= (-1) + (-1) + (-1) + ... + ( - 1) + 2011
=(-1) . 1005 + 2011
= ( - 1005) + 2011
= 1006
1-2+3-4+...+2009-2010+2011
=(1-2)+(3-4)+(5-6)+...+(2009-2010)+2011 có 1005 cặp
=(-1)+(-1)+(-1)+...+(-1)+2011 có 1005 số (-1)
=(-1005)+2011
=1006
a )
a x b x ( a + b ) = 15 x 4 x ( 15 + 4 ) = 60 x 19 = 1140
b )
Trường hợp 1 : a và b có 1 chẵn và 1 lẻ .
Khi đó a hoặc b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Trường hợp 2 : a và b là 2 số cùng chẵn hoặc cùng lẻ .
Khi đó a + b chia hết cho 2 => a x b x ( a + b ) chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2
a, a = 15, b = 4
a x b x (a + b)
= 15 x 4 x (15 + 4)
= 60 x 19
= 1140
b,
Trường hợp 1 :
Nếu a và b là 2 số chẵn thì :
chẵn x chẵn x (chẵn + chẵn)
= chẵn x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 2 :
Nếu 1 trong 2 số là số lẻ thì :
chẵn x lẻ x (chẵn + lẻ)
= chẵn x lẻ
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Trường hợp 3 :
Nếu cả a và b đều là số lẻ thì :
lẻ x lẻ x (lẻ + lẻ)
= lẻ x chẵn
= chẵn
Mà số chẵn chia hết cho 2 => M chia hết cho 2
Vậy M luôn chia hết cho 2