K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2015

(100-1.1).(100-2.2)....(100-10.10)...(100-50.50)

            =(100-1.1).(100-2.2)....0...(100-50.50)          ( vì 10.10=100)

            =0

28 tháng 2 2019

\(2A=2.2^3+3.2^4+4.2^5+...+100.2^{101}\)

=> \(2A-A=100.2^{101}-\left(2^{100}+2^{99}+...+2^4+2^3\right)-2.2^2\)

Đặt \(B=2^3+2^4+...+2^{100}\Rightarrow2B=2^4+2^5+...+2^{101}\)

=> \(2B-B=2^{101}-2^3\Rightarrow B=2^{101}-2^3\)

=> \(2A-A=100.2^{101}-\left(2^{101}-2^3\right)-2.2^2\)

=> \(A=\left(100.2^{101}-2^{101}\right)+2^3-2^3\)=\(99.2^{101}\)

7 tháng 9 2024

helllo

\

18 tháng 12 2017

Giải:

Vì n . n! = (n + 1 – 1).n! = (n + 1)! – n! nên:

S = 1.1! + 2.2! + 3.3! + 4.4! + ... + 16.16! = (2! – 1!) + (3! – 2!) + ... + (17! – 16!)

S = 17! – 1!.

Không thể tính 17 bằng máy tính vì 17! Là một số có nhiều hơn 10 chữ số (tràn màn hình). Nên ta tính theo cách sau:

Ta biểu diễn S dưới dạng : a.10n + b với a, b phù hợp để khi thực hiện phép tính, máy không bị tràn, cho kết quả chính xác.

Ta có : 17! = 13! . 14 . 15 . 16 . 17 = 6227020800 . 57120

Lại có: 13! = 6227020800 = 6227 . 106 + 208 . 102 nên

S = (6227 . 106 + 208 . 102) . 5712 . 10 – 1

   = 35568624 . 107 + 1188096 . 103 – 1 = 355687428096000 – 1

   = 355687428095999.

Tk cho mình thì mình tk lại

A=2(1+3+5+...+97+99)

Số số lẻ trong khoảng từ 1 đến 99 là (99-1):2+1=50(số)

=>Tổng của các số lẻ từ 1 đến 99 là (99+1)*50/2=50*50=2500

=>A=2*2500=5000

B=2(2+4+6+...+98+100)

Số số chẵn trong khoảng từ 2 đến 100 là

(100-2):2+1=50(số)

=>Tổng của các số lẻ từ 2 đến 100 là (100+2)*50/2=50*51=2550

=>B=2*2550=5100

=>A<B

25 tháng 7 2017

kết quả là 3 chấm hỏi chấm

26 tháng 7 2017

C=1+3+32+.............+3100

C=\(\frac{3C-C}{2}\)

3C=3+32+33+.............+399+3100+3101

C=1+3+32+..................+399+3100

3C-C=(3+32+33+.............+399+3100+3101)-(1+3+32+..................+399+3100

Triệt tiêu các số hạng co giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

2C=-1+3100

\(\Rightarrow C=\frac{3^{100}-1}{2}\)

D=\(\frac{2D+D}{3}\)

2D=2101-2100+299-298+..............+23-22

D=2100-299+298-297+............+22-2

2D+D=2101-2100+299-298+..............+23-22+2100-299+298-297+............+22-2

Triệt tiêu các số hạng có giá trị tuyệt đối  bằng nhau, ta được:

3D=2101-2

\(\Rightarrow D=\frac{2^{101}-2}{3}\)

B=\(\frac{3}{1\times4}+\frac{5}{4\times9}+\frac{7}{9\times16}+.........+\frac{19}{81\times100}\)

Quan sát biểu thức, ta có nhận xét:

4-1=3;

9-4=5;

16-9=7;

.......;100-81=19

=> Hiệu hai số ở mẫu bằng giá trị ở tử

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{16}+.......+\frac{1}{81}-\frac{1}{100}\)

\(\Rightarrow B=1-\frac{1}{100}\)

\(B=\frac{99}{100}< \frac{100}{100}\)

Vậy B<1

13 tháng 10 2016

1.1!+2.2!+3.3!+...+100.100! = \(101!-1\)