K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ta có : 9 cs c/s tận cùng là 9

19 cs c/s tận cùng là 9

...

2099 cs c/s tận cùng là 9

\(\Rightarrow\)C/s tận cùng A là : 9.9....9

Vì A có : (2099-9):10+1=210(số)

Nên 9.9.9...9 cx cs 210 số

Hay c/s tận cùng A là 9210

Ta có : 9210=(92)105=81105

Vì 81 cs c/s tận cùng là 1 nên 81105 cs c/s tận cùng là 1

Hay c/s tận cùng A là 1

_HT_

31 tháng 8 2015

vi 0 nhan sô nao cung bang 0 nen bieu thuc co tan cung bang 0

14 tháng 8 2016

a, x=12

b, x=10

c, x=8

Chúc bạn học giỏi nha!!!

K cho mk vs nhé hà phương lenguyen

14 tháng 8 2016

a, 4/7 = 12/21

Vậy x = 12

b, 9/18 = 1/2 = 5/10

Vậy x = 10

c, 16/6 = 8/3

Vậy x = 8

11 tháng 4 2017

1

a) X=3/5 : 4/5

X=3/4

b) x=2/3 x 2/5

X=4/15

c) x=14/5 : 6/7

X=49/15

d) x=4/9 x 2/3

X= 8/27

2

7/15 < x < 4/3

7/15 < x < 20/15

X = 8/15;9/15;10/15;11/15;12/15;13/15;14/15;15/15;16/15;17/15;18/15;19/15

3

Hai năm nữa tuổi mẹ là

24:(4-1)x4 = 32 (tuổi)

Hai năm nữa tuổi con là

32:4=8 (tuổi)

Năm nay tuổi mẹ là

32-2=30 (tuổi)

Năm nay tuổi con là

8-2=6 (tuổi)

Đáp số tự ghi nhé

11 tháng 4 2017

1a.\(\frac{3}{4}\)

 b.\(\frac{4}{15}\)

 c.\(\frac{49}{15}\)

 d.\(\frac{8}{27}\)

2. x = 1

3. Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi

1 tháng 6 2017

\(\frac{1}{2}:\frac{3}{2}:\frac{5}{4}:\frac{6}{5}:\frac{7}{6}:\frac{8}{7}\)

\(=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{5}{6}\cdot\frac{6}{7}\cdot\frac{7}{8}\)

\(=\frac{1\cdot\left(2\cdot5\cdot6\cdot7\right)}{8\cdot3\cdot\left(2\cdot5\cdot6\cdot7\right)}\)

\(=\frac{1}{24}\)

1 tháng 6 2017

\(\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot\frac{5}{6}\cdot\frac{6}{7}\cdot\frac{7}{8}\cdot\frac{8}{9}\cdot\frac{9}{10}\)

\(=\frac{1\cdot\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6\cdot7\cdot8\cdot9\right)}{\left(2\cdot3\cdot4\cdot5\cdot6\cdot7\cdot8\cdot9\right)\cdot10}\)

\(=\frac{1}{10}\)

1 tháng 9 2021

Ta có : 17+x/25-x=3/4

Nhận xét: khi ta thêm ở tử số một số tự nhiên x và bớt ở mẫu số một số tự nhiên x thì tổng của tử số và mẫu số sẽ không thay đổi. Vậy tổng của tử số và mẫu số là: 

17+25=42

theo đề bài, ta có sơ đồ sau:

Tử số mới:   |-------|-------|-------|
                                                 }42

mẫu số mới: |-------|-------|-------|-------|

Tổng số phần bằng nhau là:

3+4=7( phần)

tử số mới là:

(42:7)x3= 18

mẫu số mới là,

(42:7)x4= 24

số tự nhiên x là:

18-17=1

Vậy số tự nhiên x là 1.

1 . Tính : a) \(\frac{3}{4}\)x \(\frac{4}{7}\)        \(\frac{12}{35}\):  \(\frac{3}{5}\)       \(\frac{12}{35}\)  :  \(\frac{4}{7}\)      \(\frac{4}{7}\) x  \(\frac{3}{5}\)               b) \(\frac{13}{11}\) x   2           \(\frac{26}{11}\) :  \(\frac{13}{11}\)         \(\frac{26}{11}\) :   2        2   x   \(\frac{13}{11}\)2 . timf X : a)  \(\frac{4}{7}\) x   X   = \(\frac{1}{3}\)        b)  X : \(\frac{2}{5}\) =...
Đọc tiếp

1 . Tính : a) \(\frac{3}{4}\)\(\frac{4}{7}\)        \(\frac{12}{35}\):  \(\frac{3}{5}\)       \(\frac{12}{35}\)  :  \(\frac{4}{7}\)      \(\frac{4}{7}\) x  \(\frac{3}{5}\)

               b) \(\frac{13}{11}\) x   2           \(\frac{26}{11}\) :  \(\frac{13}{11}\)         \(\frac{26}{11}\) :   2        2   x   \(\frac{13}{11}\)

2 . timf X : 

a)  \(\frac{4}{7}\) x   X   = \(\frac{1}{3}\)        b)  X : \(\frac{2}{5}\) =  \(\frac{2}{9}\)

3 . tính : a) \(\frac{2}{3}\) x   \(\frac{1}{6}\) x  \(\frac{9}{11}\)           b)\(\frac{2}{3}\) x   \(\frac{3}{2}\) x  \(\frac{4}{5}\) x  \(\frac{1}{4}\)

4 . một hình vuông có cạnh \(\frac{2}{5}\) m .

a) tính chu vi và diện tích tờ giấy hình vuông đó .

b) bạn An cắt tờ giấy hình vuông đó thành các ô vuông , mỗi ô vuông có cạnh   \(\frac{2}{25}\) m thì cắt đc tất cả bao nhiêu ô vuông ?

c) một tờ giấy hình chữ nhật có cùng diện tích với tờ giấy hình vuông đó và có chiều dài   \(\frac{4}{5}\) m . tính chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật . 

 

2
22 tháng 4 2019

Bài 1:

a) \(\frac{3}{4}×\frac{4}{7}=\frac{3×4}{4×7}=\frac{3}{7}\)

\(\frac{12}{35}:\frac{3}{5}=\frac{12}{35}×\frac{5}{3}=\frac{12×5}{35×3}=\frac{4.}{7}\)

 \(\frac{4}{7}×\frac{3}{5}=\frac{4×3}{7×5}=\frac{12}{35}\)

b) \(\frac{13}{11}×2=\frac{13×2}{11}=\frac{26}{11}\)

\(\frac{26}{11}:\frac{13}{11}=\frac{26}{11}×\frac{11}{13}=\frac{26×11}{11×13}=\frac{2×1}{1×1}=\frac{2}{1}=2\)

\(\frac{26}{11}:2=\frac{26}{11}×\frac{1}{2}=\frac{26×1}{11×2}=\frac{13×1}{11×1}=\frac{13}{11}\)

\(2×\frac{13}{11}=\frac{2×13}{11}=\frac{26}{11}\)

k giúp mik ✅

22 tháng 4 2019

Bài 2:

a) \(\frac{4}{7}×\:x\:=\frac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{1}{3}-\frac{4}{7}\)

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{7}{21}-\frac{4}{21}\)

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{3}{21}=\frac{1}{7}\)

b) x : \(\frac{2}{5}=\frac{2}{9}\)

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{2}{9}×\frac{2}{5}\)

\(\Rightarrow\)x = \(\frac{4}{45}\)