Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
S = \(\dfrac{3}{1.2}\)+\(\dfrac{3}{2.3}\)+\(\dfrac{3}{3.4}\)+\(\dfrac{3}{4.5}\)+...+\(\dfrac{3}{2015.2016}\)
= 3.\(\left(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\right)\)
= 3.\(\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\right)\)
= 3.\(\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\) = 3.\(\dfrac{2015}{2016}\)=\(\dfrac{3.2015}{2016}\)=\(\dfrac{1.2015}{672}\)=\(\dfrac{2015}{672}\)
Vậy S = \(\dfrac{2015}{672}\)
Ta có S=\(\dfrac{3}{1.2}+\dfrac{3}{2.3}+\dfrac{3}{3.4}+\dfrac{3}{4.5}+...+\dfrac{3}{2015.2016}\)
=3.(\(\dfrac{1}{1.2}+\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2015.2016}\))
=3.(\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2015}-\dfrac{1}{2016}\))
=\(3.\left(1-\dfrac{1}{2016}\right)\)
= \(3-\dfrac{1}{672}\)=\(\dfrac{2015}{672}=2\dfrac{671}{672}\)
a, Ta có: \(\dfrac{32}{37}>\dfrac{32}{54}>\dfrac{19}{54}\Rightarrow\dfrac{32}{37}>\dfrac{19}{54}\)
b, Ta có: \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{18}{54}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{18}{53}>\dfrac{1}{3}\left(1\right)\)
\(\dfrac{26}{78}=\dfrac{1}{3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{18}{53}>\dfrac{26}{78}\)
c, Ta thấy: \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{25}{100}=\dfrac{1}{4}\left(1\right)\)
\(\dfrac{74}{295}>\dfrac{74}{296}=\dfrac{1}{4}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta suy ra \(\dfrac{25}{103}< \dfrac{74}{295}\)
Gọi phân số tối giản cần tìm là \(\dfrac{a}{b}\)
Ta có:\(\dfrac{a}{b}\):\(\dfrac{5}{11}\)=\(\dfrac{11a}{5b}\)
\(\dfrac{a}{b}\):\(\dfrac{11}{21}\)\(\dfrac{21a}{11b}\)
\(\dfrac{a}{b}\):\(\dfrac{25}{28}\)=\(\dfrac{28a}{25b}\)
Vì cả 3 thương trên là số tự nhiên nên a chia hết cho 5,11,25\(\)\(\Rightarrow\)a\(\in\)BCNN(5;11;25)\(\Rightarrow\)a=275
Do đó b\(\in\)ƯCLN(11,21,28)=1
Vậy phân số tối giản cần tìm là \(\dfrac{275}{1}\)
\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+....+\dfrac{3}{59.61}\)
\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+......+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\)
\(S=\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}\right)+\left(\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}\right)+...+\left(\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)
\(S=\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\)
\(S=\dfrac{56}{305}\)
Vậy S = \(\dfrac{56}{305}\)
\(S=\dfrac{3}{5.7}+\dfrac{3}{7.9}+...+\dfrac{3}{59.61}\)
\(S=\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+...+\dfrac{1}{59}-\dfrac{1}{61}\right)\)
\(S=\dfrac{3}{2}.\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{61}\right)=\dfrac{3}{2}.\dfrac{56}{305}=\dfrac{84}{305}\)
Ta có: \(\dfrac{5a+7b}{6a+5b}=\dfrac{29}{28}\\ \Rightarrow28\left(5a+7b\right)=29\left(6a+5b\right)\\ \Rightarrow140a+196b=174a+145b\\ =140a-174a=-196b+145b\\ =-31a=-51b\\ \Rightarrow\dfrac{a}{-51}=\dfrac{b}{-31}\\ \Rightarrow a:b=-51:\left(-31\right)\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{-51}{-31}\Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{51}{31}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{b}=\dfrac{3}{2}\Rightarrow a=3;b=2\)
Vậy a=3 và b=2
hân chéo ta được:
28(5a+7b)=29(6a+5b)28(5a+7b)=29(6a+5b)
\Leftrightarrow 140a+196b=174a+145b140a+196b=174a+145b
\Leftrightarrow 51b=34a51b=34a
Vì a,b là 2 số nguyên tố cùng nhau và là số tự nhiên
\RightarrowƯCLN(51,34)=17ƯCLN(51,34)=17
Từ đây ta tính được a=3;b=2a=3;b=2
p/s: Cách làm trên chưa thật hợp lý, bạn có thể trình bày sao cho hiểu là được nhé !
\(M=\dfrac{5^3}{1\cdot6}+\dfrac{5^3}{6\cdot11}+...+\dfrac{5^3}{26\cdot31}\)
\(=5^2\left(\dfrac{5}{1\cdot6}+\dfrac{5}{6\cdot11}+...+\dfrac{5}{26\cdot31}\right)\)
\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{11}+...+\dfrac{1}{26}-\dfrac{1}{31}\right)\)
\(=5^2\left(1-\dfrac{1}{31}\right)\)\(=25\cdot\dfrac{30}{31}=\dfrac{750}{31}\)
S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4} +...+\dfrac{1}{94}-\dfrac{1}{97}+\dfrac{1}{97}-\dfrac{1}{100}\)
S=\(\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{100}\)
S=1-\(\dfrac{1}{100}\)
S=\(\dfrac{99}{100}\)
Link này bạn: Câu hỏi của Quỳnh Anh Shuy - Toán lớp 7 | Học trực tuyến
a. \(y+30\%y=-1,3\)
\(=>y.\left(1+30\%\right)=-1,3\)
\(=>y.\left(1+\dfrac{3}{10}\right)=-1,3\)
\(=>y.\dfrac{13}{10}=\dfrac{-13}{10}\)
\(=>y=-1\)
b.\(y-25\%y=\dfrac{1}{2}\)
\(=>y.\left(1-25\%\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(=>y.\left(1-\dfrac{1}{4}\right)=\dfrac{1}{2}\)
\(=>y.\dfrac{3}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(=>y=\dfrac{1}{2}.\dfrac{4}{3}\)
\(=>y=\dfrac{2}{3}\)
c.\(3\dfrac{1}{3}y+16\dfrac{3}{4}=-13,25\)
\(=>\dfrac{10}{3}y+\dfrac{67}{4}=\dfrac{-53}{4}\)
\(=>\dfrac{10}{3}y=\dfrac{-53-67}{4}\)
\(=>\dfrac{10}{3}y=\dfrac{-120}{4}\)
\(=>\dfrac{10}{3}y=-30\)
\(=>y=-30.\dfrac{3}{10}\)
\(=>y=-9\)
tick cho mk nha
k hiểu chỗ nào thì hỏi mk
tại sao lại tu y+30%.y ra la y .(1+30%)