Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 / 7/4 - y . 5/6 = 1/2 + 1/3
7/4 - 5/6y = 5/6
5/6y = 7/4 - 5/6
5/6y = 11/12
y = 11/12 : 5/6
y = 11/10
2 . 136 là số chia 9 dư 1
=> y = 136 - 1 = 135
3 . Dựa theo quy luật của dãy thì số tiếp theo là :
1/16 : 2 = 1/32
1: y = \(\frac{11}{10}\)
2: Y = 135
3: Số hạng tiếp theo của dãy: \(\frac{1}{32}\)
__ MÌNH KHÔNG VIẾT LẠI ĐỀ NHA __
A) \(x=\frac{17\times60}{204}\)
\(x=\frac{1020}{204}\)
\(x=5\)
B) \(\frac{10335+848\times x}{11024}=\frac{9568}{11024}\)
\(10335+848\times x=9568\)
\(848\times x=9568-10335\)
\(848\times x=-767\)
\(x=-767:848\)
\(x=-\frac{767}{848}\)
Bài 2 :
â ) số ở chính giữa của 220,1 và 225,2 là :
( 220,1 + 225,2 ) : 2 = 222,65
Ta có : y + y + y + y + y = 5 x y
số tự nhiên y là :
222,65 : 5 =44,53
đáp số : 44,53
b )
vì mẫu số phải luôn luôn khác 0 ( bắt buộc ) , nen : \(y-1\ne0\)
hay : \(y\ne1\)
_điều kiện xác định : \(y\ne1\)
_ để phân số \(\frac{4}{y-1}\) la số tự nhiên thì : \(\frac{4}{y-1}\ge0\)
hay : \(y-1\ge0\)
hay : \(y\ge1\)
ta có : \(y\) phải khác 1 \(\left(y\ne1\right)\) ( điều kiện xác định ) , nên ta chỉ nhận giá trị \(y>1\)
mà : y phải là số tự nhiên ( đề bài ) nên y thuộc { 2 ; 3 ;4 ;5 ;..........................} mãi mãi
Vay : \(y\in\left\{2;3;4;5;6;7.................................\right\}\)
chú ý các ký hiệu :
\(\ne\) : là khác
\(\ge\) : là lớn hơn hoặc bằng
\(\in\) : thuộc
CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!!!!!!!!
Bài 1:
Tổng của 2 số là
\(36\times2=72\)
Số lớn là
\(72-17=55\)
Bài 2:
a) \(4567+y\div34=10987\)
\(y\div34=10987-4567\)
\(y\div34=6420\)
\(y=6420\times34\)
\(y=218280\)
b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}\div y=2\)
\(\dfrac{1}{2}\div y=2-\dfrac{4}{3}\)
\(\dfrac{1}{2}\div y=\dfrac{2}{3}\)
\(y=\dfrac{1}{2}\div\dfrac{2}{3}\)
\(y=\dfrac{3}{4}\)
Bài 3:
a) \(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}\div3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}\times\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{107}{200}\)
b) \(2-\left(\dfrac{1}{7}\times4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)
Bài 1 : Gọi a là số lớn, b là số bé, theo đề bài ta có :
(a+b):2=36⇒a+b=72
mà b=17
Nên a=72-17=55
Bài 2 :
a) 4567+y:34=10987
⇒ y:34=10987-4567
⇒ y:34=6420
⇒ y=6420x34
⇒ y=218280
b) \(\dfrac{4}{3}+\dfrac{1}{2}:y=2\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=2-\dfrac{4}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}:y=\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}:\dfrac{2}{3}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{1}{2}x\dfrac{3}{2}\)
\(\Rightarrow y=\dfrac{3}{4}\)
Bài 3 :
\(\dfrac{2}{5}x\dfrac{2}{5}+\dfrac{9}{8}:3=\dfrac{4}{25}+\dfrac{9}{8}x\dfrac{1}{3}=\dfrac{4}{25}+\dfrac{3}{8}\)
= \(\dfrac{4x8}{25x8}+\dfrac{25x3}{25x8}=\dfrac{32}{200}+\dfrac{75}{200}=\dfrac{107}{200}\)
\(2-\left(\dfrac{1}{7}x4+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\left(\dfrac{12}{21}+\dfrac{5}{21}\right)=2-\dfrac{17}{21}=\dfrac{42}{21}-\dfrac{17}{21}=\dfrac{25}{21}\)
(\(\frac{5}{7}-y\)) x \(\frac{14}{5}=\frac{6}{5}\)
\(\frac{5}{7}-y\) = \(\frac{6}{5}:\frac{14}{5}\)
\(\frac{5}{7}-y\) = \(\frac{3}{7}\)
y = \(\frac{5}{7}-\frac{3}{7}\)
y = \(\frac{2}{7}\)
\(\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{7}{10}+\frac{1}{2}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{7}{10}+\frac{5}{10}\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{5}{7}-y\right)\cdot\frac{14}{5}=\frac{6}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}-y=\frac{6}{5}\div\frac{14}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{7}-y=\frac{3}{7}\)
\(\Rightarrow y=\frac{5}{7}-\frac{3}{7}=\frac{2}{7}\)
a) \(x-31\in BC\left(56,64,88\right)\)
Phân tích thành tích các thừa số nguyên tố:
\(56=2^3.7,64=2^6,88=2^3.11\)
Suy ra \(BCNN\left(56,64,88\right)=2^6.7.11=4928\)
Suy ra \(x-31\in B\left(4928\right)\).
Ta có: \(99999\div4928=20,29...\)
suy ra \(x=20.4928+31=98591\).
b) Với \(x\ge1\)thì \(VT\)là số chẵn mà \(VP\)là số lẻ, do đó vô nghiệm.
Với \(x=0\): \(5^y=625=5^4\Leftrightarrow y=4\).
Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,4\right)\)là nghiệm của phương trình.
Ta có : \(0,5=\frac{5}{10}=\frac{2}{4}\)
= > \(\frac{2}{3}\)số thứ nhất = \(\frac{2}{4}\)số thứ hai = \(\frac{2}{5}\)số thứ ba
= > Số thứ nhất : 3 phần ; Số thứ hai : 4 phần ; Số thứ ba : 5 phần
Số thứ nhất là : 60 : ( 3 + 4 + 5 ) x 3 = 15
Số thứ hai là : 60 : ( 3 + 4 + 5 ) x 4 = 20
Số thứ ba là : 60 - 15 - 20 = 25
0,5=1/2=2/4
vậy 2/3 số thứ 1=2/4 số thứ 2=2/5 số thứ 3
hay 1/3 số thứ 1=1/4 số thứ 2=1/5 số thứ 3
số thứ 1 là:60:(3+4+5)x3=15
số thứ 2 là:15:3x4=20
số thứ 3 là:60-(15+20)=25
y=150
\(\dfrac{2}{5}y=60\)
<=> \(y=60:\dfrac{2}{5}\)
<=> \(y=150\)