K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 8 2017

a, Do (x - 2)(5 - x) > 0
=> x - 2; 5 - x cùng dấu
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\5-x>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< 5\end{matrix}\right.\)<=> 2 < x < 5
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-2< 0\\5-x< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 2\\x>5\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy x = 3; 4
b, Do (x - 3)(x - 7) < 0
=> x - 3; x - 7 khác dấu
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-3>0\\x-7< 0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>3\\x< 7\end{matrix}\right.\)<=> 3 < x < 7
Nếu \(\left\{{}\begin{matrix}x-3< 0\\x-7>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< 3\\x>7\end{matrix}\right.\)(vô lý)
Vậy x = 4; 5; 6
@Vũ Việt Anh

15 tháng 8 2017

Vì (x-2)(5-x)>0 suy ra x-2 và 5-x cùng dấu

Trường hợp 1:

x-2 và 5-x cùng dương: Ta có x-2>0 suy ra x>2 (1)

5-x>0 suy ra x<5 (2)

Từ (1) và (2) suy ra 5>x>2

Trường hợp 2:

x-2 và 5-x cùng âm : Ta có x-2<0 suy ra x<2 (1)

5-x <0 suy ra x>5 (2)

Từ (1) và (2) ta thấy trường hợp trên vô lý

Vậy 5>x>2

1 tháng 8 2017

a ) Ta có : 31 (x + 3) > 0

=> x + 3 > 0 

=> x > 3

d)Để (x - 3)(x - 2) < 0 thì có 2 trường hợp

Th1 : \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-2>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}\Rightarrow2< x< 3}}\)

Th2 : \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-2< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 2\end{cases}\left(loại\right)}}\)

26 tháng 12 2015

a) => x = 0 hoặc x + 3 = 0

 

16 tháng 1 2017

=>x-1;x+5 trái dấu mọi x

Ta có:x-1-(x+5)=x-1-x-5=-6<0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-1< 0\\x+5>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 1\\x>-5\end{cases}}\)

=> -5<x<1=>x\(\in\){-4;-3;-2;-1;0}

12 tháng 11 2017

muốn biểu thức <0 thì =>x ={bé hơn 1 lớn hơn -5}

muốn biểu thức >0 thì => x={bé hơn 4 lớn hơn -3}

muốn biểu thức >0 thì => x={lớn hơn 3.......}

muốn biểu thức >0 thì => x={lớn hơn 3...}

Mk làm theo thức tự của bn sắp xếp đừng lầm nha nhớ k nữa nha

15 tháng 4 2019

\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\end{cases}}\Leftrightarrow-3< x< 7\)

22 tháng 4 2019

a) \(x\left(x-3\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x\) và \(x-3\) cùng dấu

\(TH:\hept{\begin{cases}x>0\\x-3>0\end{cases}}\Rightarrow x>3\)

\(TH:\hept{\begin{cases}x< 0\\x-3< 0\end{cases}}\Leftrightarrow x< 0\)

b)  \(x\left(x+2\right)>0\)

\(\Leftrightarrow x\) và \(x+2\) cùng dấu

\(TH:\hept{\begin{cases}x>0\\x+2>0\end{cases}}\Rightarrow x>0\)

\(TH:\hept{\begin{cases}x< 0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow x< -2\)

22 tháng 4 2019

c) \(\left(x+5\right)2x>0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+10x>0\)

\(\Leftrightarrow x\inℕ^∗\)

d) \(x\left(x+3\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow x\) và \(x+3\) trái dấu

Mà x < x + 3 nên \(\hept{\begin{cases}x< 0\\x+3>0\end{cases}}\Rightarrow-3< x< 0\)

Vậy \(x\in\left\{-2;-1\right\}\)