K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7 2016

\(\left(-7\right)^x.\left(-7\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left(-7\right)^{x+2}=1\)

\(\Rightarrow\left(-7\right)^{x+2}=\left(-7\right)^0\)

=>x+2=0

=>x=-2

19 tháng 7 2016

\(\left(-7\right)^x=\frac{1}{49}\)

\(\left(-7\right)^x=\left(-7\right)^{-2}\)

\(x=-2\)

19 tháng 4 2018

Tiếng anh hay toán thế ha

26 tháng 3 2020

1. \(f\left(x\right)=x+x^2-6x^3+3x^4+2x^2+6x-2x^4+1\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)=7x+3x^2-6x^3+x^4+1\)

Sắp xếp theo lũy thừa giảm dần của biến x:

\(f\left(x\right)=x^4-6x^3+3x^2+7x+1\)

2. Bậc của đa thức: 4

Hệ số tự do: 1

Hệ số cao nhất: 7

3. \(f\left(-1\right)=\left(-1\right)^4-6.\left(-1\right)^3+3.\left(-1\right)^2+7.\left(-1\right)+1=4\)

\(f\left(0\right)=0^4-6.0^3+3.0^2+7.0+1=1\)

\(f\left(1\right)=1^4-6.1^3+3.1^2+7.1+1=6\)

\(f\left(-a\right)=\left(-a\right)^4-6.\left(-a\right)^3+3.\left(-a\right)^2+7.\left(-a\right)+1=3a+1\)

\(\)

17 tháng 7 2018

TH1: x ≥ 10 thì phương trình trở thành:

x - 10 - 2(x+1) =0

⇔ x -10 - 2x - 2 = 0

⇔ -x - 12 = 0

⇔ x = -12 (không thỏa mãn)

TH2: -1≤ x < 10 thì ptrình trở thành:

10 - x - 2(x +1) =0

⇔ 10 - x - 2x - 2=0

⇔8 - 3x =0

⇔ x = 8/3 (thỏa mãn)

TH3: x < -1 thì ptrình trở thành:

10 - x - 2(-x-1) =0

⇔ 10 - x +2x +2 =0

⇔12 + x =0

⇔ x = -12 (thỏa mãn)

Vậy ......... ( tự kết luận nha)

Bạn là Wannable ak???

17 tháng 7 2018

yes! And you?

27 tháng 2 2016

\(-\frac{1}{2}<\frac{x}{24}<\frac{y}{12}<\frac{z}{8}\Leftrightarrow-\frac{24}{48}<\frac{2x}{48}<\frac{4y}{48}<\frac{6z}{48}\)

Có thể tìm được rất nhiều các số nguyên x;y;z thỏa mãn

27 tháng 2 2016

minh cug co y nhu bn dinh tuan viet

31 tháng 10 2019

 \(\frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{-5}{7}\)

\(\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{3}{7}-\left(\frac{-5}{7}\right)=\frac{8}{7}\)

\(x-1=\frac{4}{7}:\frac{8}{7}\)

\(x-1=\frac{1}{2}\)

=> \(x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\)

Vậy x= \(\frac{3}{2}\)
Chúc bạn học tốt !

31 tháng 10 2019

\(\frac{3}{7}-\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=-\frac{5}{7}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{3}{7}-\left(-\frac{5}{7}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{4}{7}:\left(x-1\right)=\frac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{4}{7}:\frac{8}{7}\)

\(\Leftrightarrow x-1=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=1\frac{1}{2}\)

Vậy: \(x=1\frac{1}{2}\)