K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2019

\(2x^2-7x=0\)

\(\Rightarrow x\left(2x-7\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-7=0\Rightarrow x=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

29 tháng 12 2019

a) \(2x^2-7x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-7=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{7}{2}\end{cases}}\)

b) xem lại đề UwU

5 tháng 9 2018

\(a,x^2-2x=0\)

\(\Rightarrow x\left(x-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

\(b,\left(5-2x\right)^2-16=0\)

\(\Rightarrow\left(5-2x\right)^2=16\)

\(\Rightarrow\left(5-2x\right)^2=4^2\)

\(\Rightarrow5-2x=\pm4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5-2x=4\\5-2x=-4\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=1\\2x=9\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{2}{9}\end{matrix}\right.\)

Vậy ...

\(c,x\left(x+3\right)-x^2-11=0\)

\(\Rightarrow x^2+3x-x^2-11=0\)

\(\Rightarrow3x-11=0\)

\(\Rightarrow3x=11\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{11}{3}\)

Vậy ...

25 tháng 6 2019

a) 2x(x-3)+5(x-3)=0

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(2x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\2x+5=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-\frac{5}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy: phương trình đã cho có tập nghiệm S=\(\left\{3;-\frac{5}{2}\right\}\)

17 tháng 7 2018

Lần sau đăng thì chia thành nhiều câu hỏi nhé

\(16^2-9.\left(x+1\right)^2=0\)

\(16^2-\text{ }\left[3.\left(x+1\right)\right]^2=0\)

\(\left[16-3.\left(x+1\right)\right].\left[16+3\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\left[16-3x-3\right]\left[16+3x+3\right]=0\)

\(\left[13-3x\right].\left[19+3x\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}13-3x=0\\19+3x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=13\\3x=-19\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{13}{3}\\x=-\frac{19}{3}\end{cases}}}\)

KL:..............................

25 tháng 7 2018

Nhiều câu hỏi mà bn ??

9 tháng 8 2018

giups mình với các bạn,thứ 7 này mink phải nộp rồi

9 tháng 8 2018

Hướng dẫn thôi nha bạn.

Giải:

Bài 1.

- Nhân đơn thức với đa thức: Nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức. (Rút gọn các hạng tử đồng dạng)

VD: Câu a)

\(2x\left(x^2-7x-3\right)\)

\(=2x.x^2-2x.7x-2x.3\)

\(=2x^3-14x^2-6x\)

- Nhân đa thức với đa thức: Nhân từng hạng tử của đa thức này với từng hạng tử của đa thức kia. (Rút gọn các hạng tử đồng dạng)

VD: Câu e)

\(\left(x^2-2x+3\right)\left(x-4\right)\)

\(=x^2.x-x^2.4-2x.x+2x.4+3.x-3.4\)

\(=x^3-4x^2-2x^2+8x+3x-12\)

\(=x^3-6x^2+11x-12\)

Bài 2.

Áp dụng hằng đẳng thức (số 1 và số 2)

VD: \(892^2+892.216+108^2\)

\(=892^2+2.892.108+108^2\)

\(=\left(892+108\right)^2\)

\(=1000^2=1000000\)

Bài 3: Chủ yếu áp dụng hằng đẳng thức và phương pháp đặt nhân tử.

VD: Câu a)

\(7x^2-28=0\)

\(\Leftrightarrow7\left(x^2-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4=0\left(7\ne0\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+2=0\\x-2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)

Bài 4: Áp dụng hằng đẳng thức

\(M=\left(x+3\right)\left(x^2-3x+9\right)-\left(x^3+54-x\right)\)

\(\Leftrightarrow M=x^3+27-\left(x^3+54-x\right)\)

\(\Leftrightarrow M=x^3+27-x^3-54+x\)

\(\Leftrightarrow M=-27+x\)

Thay \(x=27\)

\(\Leftrightarrow M=-27+27=0\)

Vậy ...

28 tháng 1 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(2x-1\right)\left(-x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+1=0\\2x-1=0\\-x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-1\\x=\frac{1}{2}\\x=2\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{-1;\frac{1}{2};2\right\}\)

b) \(\left(2x-1\right)\left(3x+2\right)\left(4x-5\right)\left(x-7\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}2x-1=0\\3x+2=0\\4x-5=0\\x-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=\frac{1}{2}\\x=-\frac{2}{3}\\x=\frac{5}{4}\\x=7\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\frac{1}{2};-\frac{2}{3};\frac{5}{4};7\right\}\)

c) \(x^2-6x+11=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-6x+9+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)^2+2=0\) (vô lí)

Vậy phương trình vô nghiệm

d) \(\left(x^2+2x+3\right)\left(x^2-25\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1+2\right)\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(x+1\right)^2+2\right]\left(x+5\right)\left(x-5\right)\left(x+19\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x+5=0\\x-5=0\\x+19=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}x=-5\\x=5\\x=-19\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình có tập nghiệm là \(S=\left\{\pm5;-19\right\}\)

28 tháng 1 2017

a,b,d dễ mà bạn tự làm

c,x2-6x+11=0<=> x2-6x+9+2=0

<=>(x-3)2=-2(vô lý)

vậy pt vô nghiệm