K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 8 2018

a. \(2\left(x-\dfrac{1}{3}\right)+3x=\dfrac{7}{4}\)

=> \(2x-\dfrac{2}{3}+3x=\dfrac{7}{4}\)

=> \(2x+3x=\dfrac{7}{4}+\dfrac{2}{3}\)

=> \(5x=\dfrac{29}{12}\)

=> \(x=\dfrac{29}{60}\)

Câu b và c vế 2 mk ko biết dấu / của bạn là chia hay phân số

#Yiin

5 tháng 8 2018

La p/s

20 tháng 8 2017

a)\(4x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(4x-3\right)=5\)

    \(4x^2-20x-\left(4x^2-7x+3\right)=5\)

    \(4x^2-20x-4x^2+7x-3=5\)

     \(-13x=8\)

      \(x=-\frac{8}{13}\)

b)\(\left(12x-5\right)\left(4x-1\right)+\left(3x-7\right)\left(1-16x\right)=81\)

     \(48x^2-32x+5+3x-48x^2-7+112x=81\)

     \(83x-2=81\)

     \(x=1\)

21 tháng 7 2017

\(2x+\frac{1}{2}=\frac{-5}{3}\)

\(2x=\frac{-5}{3}-\frac{1}{2}\)

\(2x=\frac{-10}{6}-\frac{3}{6}\)

\(2x=\frac{-13}{6}\)

\(x=\frac{-13}{6}:2\)

\(x=\frac{-13}{12}\)

26 tháng 8 2019

a) (2x-1)= 27
(2x-1)= 93
2x-1 = 9
2x = 9+1
2x = 10
x = 10:5
x = 2
Vậy x = 2

26 tháng 8 2019

b) (2x-1)4 = 81
(2x-1)= (\(\pm\)34)
2x-1 = \(\pm\)3
Trường hợp 1:
2x-1 = 3
2x = 3+1
2x = 4
x = 4:2
x = 2
Trường hợp 2:
2x-1 = -3
2x = -3+1
2x = -2
x = -2:2
x = -1
Vậy x \(\in[_{ }2;-1]\)
Vì không tìm thấy ngoặc nhọn nên mình dùng tạm ngoặc vuông nhé

27 tháng 6 2019

Noob ơi, bạn phải đưa vào máy tính ý solve cái là ra x luôn, chỉ tội là đợi hơi lâu

27 tháng 6 2019

a, 4.(18 - 5x) - 12(3x - 7) = 15(2x - 16) - 6(x + 14) 

=> 72 - 20x - 36x + 84 = 30x - 240 - 6x - 84

=> (72 + 84) + (-20x - 36x) = (30x - 6x) + (-240 - 84) 

=> 156 -  56x = 24x - 324 

=>  24x + 56x = 324 + 156 

=> 80x = 480 

=> x = 480 : 80 =  6 

Vậy x = 6 

18 tháng 6 2016

a/ 3(1 - x) - 5(2x - 2) = 0 

    => 3 - 3x - 10x + 10 = 0

    => -13x = -13

    => x = 1

     Vậy x = 1

b/ |3x - 2| - 4 = 0 => |3x - 2| = 4  

    Suy ra 2 trường hợp:

  •      3x - 2 = 4 => 3x = 6 => x = 2
  •      3x - 2  = -4 => 3x = -2 => x = -2/3

    Vậy x = 2 , x = -2/3

c/ 2x - x3 = 0 => x.(2 - x2) = 0 

     => x = 0 

    hoặc 2 - x2 = 0 => x2 = 2 => x = \(\sqrt{2}\)  hoặc x = \(-\sqrt{2}\)

         Vậy \(x=\left\{0;\sqrt{2};-\sqrt{2}\right\}\)

d/ x(1 - 2x) + (2x2 - x + 4) = 0 

     => x - 2x2 + 2x2 - x + 4 = 0

     => 4 = 0 (vô lí)

     Vậy vô nghiệm