K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2023

a) 6 ⋮ x

⇒ x ∈ Ư(6) = {-6; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 6}

b) 8 ⋮ (x + 1)

⇒ x + 1 ∈ Ư(8) ={-8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}

⇒ x ∈ {-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}

4 tháng 10 2023

Vì 6⋮ x

=> x ϵ { 1,2,3,6,-1,-2,-3,-6}

Vì 8 ⋮ x +1

=> x+1 ϵ { 1,2,4,8,-1,-2,-4,-8}

=> x ϵ {0,1,3,7,-2,-3,-5,-9}

=> x = -2 

29 tháng 11 2016

a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy ...

b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)

Ta có : 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 4 => x = 2

Vậy x = 2

c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)

Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30

\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)

Vậy ...

9 tháng 1 2023

x + 7 ⋮ x + 1

ta có : x + 7 = x + 1 + 6

nên x + 1 + 6 ⋮ x + 1 và x + 1 ⋮ x + 1

<=> 6 ⋮ x + 1

<=> x + 1 = { 1; 2; 3; 6 }

XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP

\(\cdot\) nếu x + 1 = 1 thì suy ra x = 0 (TM)

\(\cdot\) nếu x + 1 = 2 thì suy ra x = 1 (TM)

\(\cdot\) nếu x + 1 = 3 thì suy ra x = 2 (TM)

\(\cdot\) nếu x + 1 = 6 thì suy ra x = 5 (TM)

vậy x = {0; 1; 2; 5}

1 tháng 7 2019

a) x Î Ư(6) = {-6; -3; -2; -l; l; 2; 3; 6}.

b) x + l Î Ư (8) = {- 8; -4; -2; -1; 1; 2; 4; 8}. Từ đó tìm được

x Î{-9; -5; -3; -2; 0; 1; 3; 7}.

c)  x - 2 Î Ư(10) = {-10; -5; - 2; -1; 1; 2; 5; 10). Từ đó tìm được

x Î {-8; -3; 0; l; 3; 5; 7; 12}.

1 tháng 12 2017

25 tháng 10 2016

a)B(12)={12,24,36,48,60,72,...}

vi x\(⋮\)\(\in\)B(12) va 20\(\le\)x\(\le\)50 nen

x\(\in\){24,36,48}

lam tuong tu voi cac cau sau

3 tháng 11 2016

giữa các số bạn nên để dấu chấm phẩy nha

22 tháng 1 2020

a) \(x^2+x+1=x\left(x+1\right)+1\)

Vì \(x\inℤ\)\(\Rightarrow x\left(x+1\right)⋮x+1\)\(\Rightarrow\)Để \(x^2+x+1⋮x+1\)thì \(1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-2;0\right\}\)

b) \(3x-8=3x-12+4=3\left(x-4\right)+4\)

Vì \(3\left(x-4\right)⋮x-4\)\(\Rightarrow\)Để \(3x-8⋮x-4\)thì \(4⋮x-4\)

\(\Rightarrow x-4\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Lập bảng giá trị ta có: 

\(x-4\)\(-4\)\(-2\)\(-1\)\(1\)\(2\)\(4\)
\(x\)\(0\)\(2\)\(3\)\(5\)\(6\)\(8\)

Vậy \(x\in\left\{0;2;3;5;6;8\right\}\)

25 tháng 1 2018

a) x - 8 chia hết cho x - 5
x - 5 - 3 chia hết cho x - 5
Mà x - 5 chia hết cho x - 5
Theo tính chất chia hết thì -3 phải chia hết cho x - 5
x - 5  thuộc U(-3) = {-3 ; -1 ; 1 ; 3}
x - 5 = -3 => x = - 3 + 5 = 2
x - 5 = -1 => x = -1 + 5 = 4
x - 5 = 1 => x = 1 + 5 = 6
x - 5 = 3 => x = 3 + 5 = 8 
Vậy x thuộc {2;4;6;8}
b) x - 8 chia hết cho x - 6
x - 6 - 2 chia hết cho x - 6
Mà x - 6 chia hết cho x - 6
Theo tính chất chia hết thì -2 phải chia hết cho x - 6
x - 6 thuộc U(-2) = {-2 ; -1 ; 1 ; 2}
x-  6 = -2 => x=  -2 + 6 = 4
x - 6 = -1 => x = -1 + 6 = 5
x - 6 = 1 => x = 1 + 6 = 7
x - 6 = 1 => x = 2 + 6 = 8 
Vậy x thuộc {4 ; 5 ; 7 ; 8}

p/s : kham khảo