Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\frac{-2}{x}=\frac{y}{3}\)
=> x.y=-6
=> Ta có các bộ (x,y) là (-1;6),(1;-6),(-2;3),(2;-3),(6;-1),(-6;1),(3;-2),(-3;2)
\(\frac{13}{x}=\frac{y}{1}\)
=>x.y=13
Ta có các bộ số (x,y) là (-1;-13);(1;13);(-13;-1),(13;1)
Vi vai tro cua x,y,z,t la binh dang nen gia su
\(x\le y\le z\le t\)
=> \(\frac{1}{x^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}\le\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}+\frac{1}{x^2}\)
\(\Rightarrow1\le\frac{4}{x^2}\Rightarrow\)\(\frac{4}{4}\le\frac{4}{x^2}\)\(\Rightarrow x^2\le4\)\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;4\right\}\)
\(+)\)\(x^2=1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{1}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=0\)(loai )
+) \(x^2=4\Rightarrow\)\(\frac{1}{4}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=1\Rightarrow\)\(\frac{1}{y^2}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=\frac{3}{4}\le\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}+\frac{1}{y^2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{4}\le\frac{3}{y^2}\)\(\Rightarrow\)\(y^2\le4\)\(\Rightarrow\)\(y^2\in\left\{1;4\right\}\)
+) \(y^2=1\Rightarrow\)\(\frac{1}{1}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=0\)(loai)
+) \(y^2=4\Rightarrow\)\(\frac{1}{4}+\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=1\)\(\Rightarrow\)\(\frac{1}{z^2}+\frac{1}{t^2}=\frac{3}{4}\le\frac{1}{z^2}+\frac{1}{z^2}\)\(\Rightarrow\)\(\frac{3}{4}\le\frac{2}{z^2}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{6}{8}\le\frac{6}{3z^2}\)\(\Rightarrow\)\(3z^2\le8\)\(\Rightarrow\)\(z^2\le2\)\(\Rightarrow\)\(z^2=1\)
den day minh chiu
\(\frac{1}{3}\)+ \(\frac{1}{7}\) \(\frac{1}{42}\) = \(\frac{1}{2}\)
Suy ra : x = 3 ; y = 7 ; z = 42
k mình nha
Bài 1:
a)\(\frac{x}{5}=\frac{-3}{y}\Rightarrow xy=-15\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 15) (1; -15) (-3; 5) (3; -5)
b)\(\frac{-11}{x}=\frac{y}{3}\Rightarrow xy=-33\)
Vậy ta có các cặp số (x, y) thỏa mãn là: (-1; 33) (1; -33) (3; -11) (-3; 11)
Bài 2: Ở đây mình vẫn chưa hiểu về cặp số nguyên
a) Để M là số nguyên thì x + 2 chia hết cho 3. Vậy ta có các số: x \(\in\){...; -5; -2; 1; 4; 7; 10; ...}
b) Để N là số nguyên thì 7 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1)
\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)
c) Để D là số nguyên thì x + 1 chia hết cho x - 1 và x - 1\(\ne\)0 (hay x\(\ne\)1). Đặt tính chia (bạn tự đặt do mình không cách đặt tính chia trên olm) ta có:
(x + 1) : (x - 1) = 1 (dư 2)
Để D là số nguyên thì 2 chia hết cho x - 1\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{1;-1;2;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)
3/x = x/12 => x2 = 3.12 = 36 => x = 6;-6
-Trường hợp 1:x = 6 thì :3/6 = y+1 /4 => 6(y+1) = 3.4 =12 => y = 12 : 6 -1=1
3/6 = z2-1 /16 => 6(z2-1) = 3.16 =48 => z2 = 48 :6 + 1 = 9 => z = -3 ; 3
-Trường hợp 2:x = -6 thì :3/-6 = y+1 /4 => -6(y+1) = 3.4 =12 => y = 12 :(-6) -1 = -3
3/-6 = z2-1 /16 => -6(z2-1) = 3.16 =48 => z2 = 48 :(-6) + 1 = -7(vô lý)
Vậy x = 6 ; y = 1 ; z = 3 hoặc -3
3/x=x/12=>x2=36=>x=6 hoặc x=-6
*với x=-6 thì -6/12=z2-1/16=>-1/2=z2-1/16
=>z2-1=-8=>z2=-7(loại)
=>x=6=>1/2=y+1/4=>y+1=2=>y=1
=>1/2=z2-1/16=>z2-1=8=>z2=9=>z=3 hoặc z=-9
x , y,z băng ko nữa mình chưa tính
khó quá