Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{10}{9}\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}\)
\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{3}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{3}=\dfrac{z}{4}\Rightarrow\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{12}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{10}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{z}{12}=\dfrac{x-y+z}{10-9+12}=\dfrac{78}{13}=6\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6.10=60\\y=6.9=54\\z=6.12=72\end{matrix}\right.\)
b)Ta có: \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{9}{7}\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}\)
\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{7}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{9}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{z}{3}=\dfrac{x-y+z}{9-7+3}=-\dfrac{15}{5}=-3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-3.9=-27\\y=-3.7=-21\\z=-3.3=-9\end{matrix}\right.\)
c) \(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{z}{3}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x^2}{9}=\dfrac{y^2}{16}=\dfrac{z^2}{9}=\dfrac{x^2+y^2+z^2}{9+16+9}=\dfrac{200}{34}=\dfrac{100}{17}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^2=\dfrac{900}{17}\\y^2=\dfrac{1600}{17}\\z^2=\dfrac{900}{17}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\pm\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\\y=\pm\dfrac{40\sqrt{17}}{17}\\z=\pm\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\end{matrix}\right.\)
Vậy\(\left(x;y;z\right)\in\left\{\left(\dfrac{30\sqrt{17}}{17};\dfrac{40\sqrt{17}}{17};\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\right),\left(-\dfrac{30\sqrt{17}}{17};-\dfrac{40\sqrt{17}}{17};-\dfrac{30\sqrt{17}}{17}\right)\right\}\)
Ta co:
\(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{17}=\frac{x+y}{3+17}=3\)
\(\frac{x}{3}=3\Rightarrow x=9\)
\(\frac{y}{17}=3\Rightarrow y=51\)
b)Ta co:
\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\Rightarrow\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=2\)
\(\frac{2x}{38}=2\Rightarrow x=38\)
\(\frac{y}{21}=2\Rightarrow y=42\)
Ta co:
\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=4\)
\(\frac{x^2}{9}=4\Rightarrow x^2=36\Rightarrow x=6\)
\(\frac{y^2}{16}=4\Rightarrow y^2=64\Rightarrow y=8\)
g)\(3x=2y\Leftrightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}\)
\(7y=5z\Leftrightarrow\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\)
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{15};\frac{y}{15}=\frac{z}{21}\Rightarrow\frac{x}{10}=\frac{y}{15}=\frac{z}{21}=\frac{x-y+z}{10-15+21}=2\)
\(\frac{x}{10}=2\Rightarrow x=20;\frac{y}{15}=2\Rightarrow y=30;\frac{z}{21}=2\Rightarrow z=42\)
Ta có :*x(x+y+z) = - 5 (1)
* y(x+y+z) = 9 (2)
* z(x+y+z)=5 (3)
Từ (1) ; (2) và (3) , ta có :
x(x+y+z) + y(x+y+z) + z(x+y+z) = -5 + 9 + 5
Dựa vào tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng , ta có :
(x+y+z) . (x+y+z) = 9
\(\Rightarrow\left(x+y+z\right)^2=9\)
\(\Rightarrow x+y+z=3\) hoặc x +y+z=-3
\(-\) TRƯỜNG HỢP : x+y+z =3 :
* từ (1) có : x(x+y+z=3 ) = -5 và x+y+z=3 => x = \(\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=-\frac{5}{3}\)
* từ (2) có : y(x+y+z) =9 và x+y+z=3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{3}=3\)
* từ (3) có : z(x+y+z) = 5 và x+y+z=3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{3}\)
\(-\) TRƯỜNG HỢP x +y+z=-3 :
* từ (1) có x(x+y+z=3 ) = -5 và x+y+z=-3 \(\Rightarrow x=\frac{x\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{-5}{-3}=\frac{5}{3}\)
* từ (2) có : y(x+y+z) =9 và x+y+z=-3 \(\Rightarrow y=\frac{y\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{9}{-3}=-3\)
* từ (3) có : z(x+y+z) =5 và x+y+z=-3 \(\Rightarrow z=\frac{z\left(x+y+z\right)}{x+y+z}=\frac{5}{-3}\)
Đảm bảo đúng 100% . K MIK NHA MN!
Đặt
\(x.\left(x+y+z\right)=-5\) (1)
\(y.\left(x+y+z\right)=9\) (2)
\(x.\left(x+y+z\right)=5\) (3)
Cộng (1);(2);(3) với nhau ta được
\(x.\left(x+y+z\right)+y.\left(x+y+z\right)+z.\left(x+y+z\right)=\left(x+y+z\right).\left(x+y+z\right)\)
\(=\left(x+y+z\right)^2=\left(-5\right)+9+5=9=3^2=\left(-3\right)^2\)
Suy ra \(x+y+z=3\)hoặc \(x+y+z=-3\)
Thay \(x+y+z=3\)vào (1) ta được \(x.3=-5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)
Thay\(x+y+z=3\)vào (2) ta được \(y.3=9\Rightarrow y=3\)
Thay \(x+y+z=3\)vào (3) ta được \(z.3=5\Rightarrow z=\frac{3}{5}\)
Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)
Thay \(x+y+z=-3\)vào (1) ta được \(x.\left(-3\right)=05\Rightarrow x=\frac{3}{5}\)
Thay \(x+y+z=-3\)vào (2) ta được \(y.\left(-3\right)=9\Rightarrow y=-3\)
Thay \(x+y+z=-3\)vào (3) ta được \(z.\left(-3\right)=5\Rightarrow x=-\frac{3}{5}\)
Ta có \(\left(x;y;z\right)=\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)
Vậy các cặp \(\left(x;y;z\right)\)thỏa mãn là : \(\left(-\frac{3}{5};3;\frac{3}{5}\right)\)và \(\left(\frac{3}{5};-3;-\frac{3}{5}\right)\)
1) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{y}=\frac{17}{3}\) => \(\frac{x}{17}=\frac{y}{3}=\frac{x+y}{17+3}=\frac{-60}{20}=-3\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{17}=-3\\\frac{y}{3}=-3\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=-51\\y=-9\end{cases}}\)
Vậy ....
2) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{19}=\frac{y}{21}\)=> \(\frac{2x}{38}=\frac{y}{21}=\frac{2x-y}{38-21}=\frac{34}{17}=2\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{19}=2\\\frac{y}{21}=2\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=38\\y=42\end{cases}}\)
vậy ...
3) Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x^2}{9}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{9+16}=\frac{100}{25}=4\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x^2}{9}=4\\\frac{y^2}{16}=4\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x^2=36\\y^2=64\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=\pm6\\y=\pm8\end{cases}}\)
Vậy ...
4) Ta có: \(\frac{x}{y}=\frac{10}{9}\) => \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}\)
\(\frac{y}{z}=\frac{3}{4}\) => \(\frac{y}{3}=\frac{z}{4}\) => \(\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)
=> \(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}\)
Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\frac{x}{10}=\frac{y}{9}=\frac{z}{12}=\frac{x-y+z}{10-9+12}=\frac{78}{13}=6\)
=> \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{10}=6\\\frac{y}{9}=6\\\frac{z}{12}=6\end{cases}}\) => \(\hept{\begin{cases}x=60\\y=54\\z=72\end{cases}}\)
Vậy ...