K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2017

(x+1/2).(2/3-2x)=0

suy ra x+1/2=0

          x       =0-1/2=-1/2

2/3-2x=0

    2x=0+2/3=2/3

       x=2/3:2=1/3

23 tháng 4 2017

==> x+1/2=0 hoặc 2/3 - 2x =0

==> x=-1/2 hoac x=1/3

28 tháng 9 2018

đề nghị viết rõ đề ko hiểu

28 tháng 9 2018

Ta có: \(B=\frac{x+\frac{1}{2}}{x-\frac{2}{3}}\)

\(=\frac{x-\frac{2}{3}+\frac{7}{6}}{x-\frac{2}{3}}\)

\(=1+\frac{\frac{7}{6}}{x-\frac{2}{3}}\)

B lớn nhất \(\Leftrightarrow\frac{\frac{7}{6}}{x-\frac{2}{3}}\) lớn nhất \(\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}\) dương và nhỏ nhất \(\Leftrightarrow x>\frac{2}{3}\) và x nhỏ nhất. Mà \(x\in Z\) (ở đây mình ghi thêm vào đề bài để cho đúng nha) nên x = 1

Khi đó \(B=\frac{9}{2}\)

Vậy \(Max_B=\frac{9}{2}\Leftrightarrow x=1\)

28 tháng 1 2018

\(\left(x^2+1\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x+5=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\\x=-5\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x\in\varnothing\\x=-5\end{cases}}\)

vậy x = -5

( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0

=> (x-7) và (x+3)  trái dấu

=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0

nếu x-7 >0 thì x+3<0

+ xét TH 1 

=> x-7<0 => x < 7

  x+3> 0 => x > -3

hay -3 < x < 7 (thõa mãn)

+ xét TH 2:

=> x-7>0 => x>7

     x+3<0 = >x<-3

=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3

vậy -3<x<7

3 tháng 7 2016

\(\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right).....\left(1-\frac{1}{10}\right)\)

\(=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}.......\frac{9}{10}=\frac{1.2.3......9}{2.3.4.....10}=\frac{1}{10}\)

2 tháng 12 2017

1) 2x+108 chia hết cho 2x+3

<=> 2x+3+108 chia hết cho 2x+3

<=> 108 chia hết cho 2x+3

=> 2x+3 thuộc Ư(108)

Vì 2x+3 lẻ

=> Ư(108)={1;-1;27;-27}

Với 2x+3=1 <=> 2x=-2 <=> x=-1

Với 2x+3=-1 <=> 2x=-4 <=> x=-2

Với 2x+3=27 <=> 2x=24 <=> x=12

Với 2x+3=-27 <=> 2x=-30 <=> x=-15

Vậy x thuộc {-1;-2;12;-15}

2) x+13 chia hết cho x+1

<=> x+1+12 chia hết cho x+1

<=> 12 chia hết cho x+1

=> x+1 thuộc Ư(12)

Ư(12)={1;-1;2;-2;-4;4;3;-3;12;-12}

Với x+1=1 <=> x=0

Với x+1=-1 <=> x=-2

..............

Vậy x thuộc {0;-2;-3;3;5;-4;-2;-11;13}

2 tháng 12 2017

a) 2x+ 108\(⋮\) 2x+ 3.

Mà 2x+ 3\(⋮\) 2x+ 3.

=>( 2x+ 108)-( 2x+ 3)\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 108- 2x- 3\(⋮\) 2x+ 3.

=> 95\(⋮\) 2x+ 3.

=> 2x+ 3\(\in\) { 1; 5; 19; 95}.

Ta có bảng sau:

2x+ 3 2x x 1 Loại Loại 5 2 1 19 16 8 95 92 46

=> x\(\in\){1; 8; 46}.

Vậy x\(\in\){ 1; 8; 46}.

b) x+ 13\(⋮\) x+ 1.

Mà x+ 1\(⋮\) x+ 1.

=>( x+ 13)-( x+ 1)\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 13- x- 1\(⋮\) x+ 1.

=> 12\(⋮\) x+ 1.

=> x+ 1\(\in\){ 1; 2; 3; 4; 6; 12}.

Ta có bảng sau:

x+ 1 x 1 0 2 1 3 2 4 3 6 5 12 11

=> x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.

Vậy x\(\in\){ 0; 1; 2; 3; 5; 11}.