K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2016

Ta có 30+29=59\(\Rightarrow x=-\left(29-1\right)\)

\(\Rightarrow x=-28\) Vì ta có\(\left(-28+28\right)+\left(-27+27\right)+...=0\)

Vậy x= -28

 

4 tháng 8 2016

Câu hỏi của Ngô Tấn Đạt - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

7 tháng 2 2017

ta có\(\frac{x^5}{30}-\frac{x^3}{6}+\frac{2x}{15}=\frac{x^5-5x^3+4x}{30}\)

ta có A=x^5-5x^3+4x=x(x^4-5x^2+4)

=x[x^4-4x^2+4-x^2]

=x[ (x^2-2)^2-x^2 ]

=x[ (x^2-2-x)(x^2-2+x)]

=x(x-2)(x+1)(x-1)(x+2)

do A là tích của 5 số nguyên liên tiếp nên chi hết cho 5

do A chứa tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 3

do A chứa tích của 2 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2

mà (2,3,5) Nguyên tố vs nhau từng đôi 1 nên A\(⋮\)2.3.5 <=> A chia hết cho 30 vậy M=A/30 luôn là số nguyên vs mọi x thuộc Z

2 tháng 3 2016

x+y=xy \(\Leftrightarrow\) x+y-xy = 0 
\(\Leftrightarrow\) (x-xy)+y -1 = -1 
\(\Leftrightarrow\) x(1-y)-(1-y)=-1 
\(\Leftrightarrow\) (1-y)(x-1)=-1 
\(\Leftrightarrow\) (1-y) và (x-1) thuộc ước của -1 
\(\Leftrightarrow\) 1-y = 1 và x-1=-1 
hoặc 1-y=-1 và x-1 =1 
\(\Leftrightarrow\) y=0 và x bằng 0 
hoặc y =2 va x=2 
vậy có 2 cặp x,y thỏa mãn là(0;0) và (2;2)

Để y là số nguyên thì \(x+1\inƯ\left(3\right)\)

\(\Leftrightarrow x+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{0;-2;2;-4\right\}\)

20 tháng 7 2016

Ta có: (x+2)(y+1)=12(1)

Vì x,y thuộc Z => x+2; y+1 thuộc Z(2)

Từ (1)(2) => x+2; y+1 \(\inƯ_{\left(12\right)}=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

Ta có bảng sau

x+2y+1xyKết luận
1

12

-111t/mãn
-1-12-3-13t/mãn
2605t/m
-2-6-4-7t/m
3413t/m
-3-4-5-5t/m
4322t/m
-4-3-6-4t/m
6241t/m
-6-2-8-3t/m
121100t/m
-12-1-12-2t/m

Vậy các cặp số (x;y) là (-1;11);(-3;-13);(0;5);(-4;-7);(1;3);(-5;-5);(2;2);(-6;-4);(4;1);(-8;-3);(10;0);(-12;-2)

 

20 tháng 7 2016

Ta có:12=1.12=12.1=(-1).(-12)=(-12).(-1)

       Do đó ta có bảng sau:

x+2112-1-12
y+1121-12-1
x-110-3-14
y110-13-2

        Vậy cặp (x;y) thỏa mãn là:(-1;11)(10;0)(-3;-13)(-14;-2)

1: \(=\dfrac{1}{29\cdot30}-\left(\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{28\cdot29}\right)\)

\(=\dfrac{1}{29\cdot30}-\left(1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{29}\right)\)

\(=\dfrac{1}{29\cdot30}-\dfrac{28}{29}=\dfrac{1-28\cdot30}{870}=\dfrac{-859}{870}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 1 2017

Lời giải:

Áp dụng BĐT AM-GM cho hai số $x,y$ dương ta có \(xy\leq \left(\frac{x+y}{2}\right)^2\Rightarrow \frac{4xy}{(x+y)^2}\leq 1\)

\(\Rightarrow P\leq \frac{4z}{x+y}+\frac{z^2}{(x+y)^2}+1\). Đến đây đặt \(\frac{z}{x+y}=t\). Vì \(x,y,z\in[1;2]\Rightarrow t\in[\frac{1}{4};1]\).

Khi đó \(P\leq t^2+4t+1\leq 1+4+1=6\)

Vậy $P_{max}=6$. Dấu $=$ xảy ra khi \(x=y=1;z=2\)

20 tháng 7 2016

a)Vì \(x:y:z=2:3:\left(-4\right)\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}\)

          Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\Rightarrow\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{z}{-4}=\frac{x-y+z}{2-3+-4}=\frac{-125}{-5}=25\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{2}=25\\\frac{y}{3}=25\\\frac{z}{-4}=25\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=50\\y=75\\z=-100\end{cases}\)

Vậy x=50;y=75;z=-100

d)Vì 2x=3y\(\Rightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{2}\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}\)(1)

       5y=7z\(\Rightarrow\frac{y}{7}=\frac{z}{5}\Rightarrow\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)(2)

                       Từ (1) và (2) suy ra:\(\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}\)

Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{14}=\frac{z}{10}=\frac{3x}{63}=\frac{7y}{98}=\frac{5z}{50}=\frac{3x-7y+5z}{63-98+50}=\frac{30}{15}=2\)

\(\Rightarrow\begin{cases}\frac{x}{21}=2\\\frac{y}{14}=2\\\frac{z}{10}=2\end{cases}\)\(\Rightarrow\)\(\begin{cases}x=42\\y=28\\z=20\end{cases}\)

 

20 tháng 7 2016

giúp b, c với ạ

6 tháng 10 2019
https://i.imgur.com/MFQPxsP.jpg