Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
vì (x-7)(x+3)<0
=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu
=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0
nếu x-7 >0 thì x+3<0
+ xét trường hợp 1
=>x-7<0 =>x<7
x+3>0 => x >-3
hay -3<x<7 ( thõa mãn)
+ xét trường hợp 2:
=> x-7>0 => x>7
x+3<0 = >x<-3
=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3
vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê nha)
để (x-7)(x+3) < 0 thì
+) x-7 <0 <=>x<7
x+3 >0 <=> x>-3
+) x-7 >0 <=> x>7
x+3 <0 <=>x<-3
=> x>7 :; x<-3
vì (x-7)(x+3)<0
=> (x-7) và (x+3) phải trái dấu
=> nếu x-7 < 0 thì x+3 >0
nếu x-7 >0 thì x+3<0
+ xét trường hợp 1
=>x-7<0 =>x<7
x+3>0 => x >-3
hay -3<x<7 ( thõa mãn)
+ xét trường hợp 2:
=> x-7>0 => x>7
x+3<0 = >x<-3
=> vô lí x ko thể lớn hơn 7 mà bé hơn -3
vậy -3<x<7 (bạn tự liệt kê nha)
Để (x-7)(x+3)<0 thì x-7 và x+3 phải trái dấu nhau
=> nếu x-7<0 thì x+3 >0; nếu x-7>0 thì x+3 <0
TH1: Nếu x-7<0 và x+3 >0
=> x<7 và x>-3
=> -3<x<7 (tm)
TH2: Nếu x-7>0 và x+3<0
=> x>7 và x<-3 (ktm)
Mà x thuộc Z => x thuộc {-2;-1;0;1;2;3;4;5;6}
Ta có; \(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)
\(\Rightarrow\left(x-7\right)và\left(x+3\right)\)trái dấu
Vì \(\left(x-7\right)< \left(x+3\right)\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}}\)
\(\Rightarrow-3< x< 7\)
\(\Rightarrow x\in\left\{\pm1;\pm2;4;5;6;0\right\}\)
hok tốt!!
Có 2 trường hợp:
1,Nếu x-7=0
=> x=0+7
x=7
2,Nếu x+3=0
=> x=0-3
x=-3
(x - 7).(x + 3) < 0
ta có:- . + = - hoặc + . - = -
- < 0
=>x thuộc {0;1;-1;2;-2;3;-4;4;-5;5;-6;6}
(x - 7)(x + 3) < 0
<=> (x - 7) và (x + 3) khác dấu
Mà (x - 7) < (x + 3)
=> (x - 7) < 0 và (x + 3) > 0
=> x < 7 và x > -3
=> -3 < x < 7
KL: Để (x - 7)(x + 3) < 0 thì -3 < x < 7
\(\left(x-7\right)\left(x+3\right)< 0\)
Do tích chúng bé hơn 0 nên 1 trong 2 số là số âm.
Mà \(x-7< x+3\)nên x-7 là số âm.
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}\Rightarrow}-3< x< 7\)
\(2xy+x+2y=-4\)
\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-3\)
\(\Rightarrow\left(2y+1\right)\left(x+1\right)=-3=\left(-1\right)\cdot3=1\cdot\left(-3\right)=3\left(-1\right)=\left(-3\right)\cdot1\)
Tự lập bảng nha
\(2xy+x+2y=-4\)
\(\Rightarrow x\left(2y+1\right)+\left(2y+1\right)=-4+1\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right)\left(2y+1\right)=-3\)
\(\Rightarrow\left(x+1\right);\left(2y+1\right)\inƯ\left(-3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)
Xét bảng
x+1 | 1 | -1 | 3 | -3 |
2y+1 | -3 | 3 | -1 | 1 |
x | 0 | -2 | 2 | -4 |
y | -2 | 1 | -1 | 0 |
Vậy...........................
(x-7)(x+3)<0
=>(x-7) và (x+3) khác dấu
+ nếu :x-7 >0 =>x>7
=>x+3<0=>x<-3(vô lí)
+ nếu x-7<0=>x<7
=>x+3>0=>x>-3
vậy -3<x<7
Để giải bất phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, ta tiến hành như sau: Tìm các nghiệm của phương trình tương ứng: Ta giải phương trình ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = 0 (x−7)(x+3)=0. Ta có hai nghiệm: 𝑥 − 7 = 0 ⇒ 𝑥 = 7 x−7=0⇒x=7 𝑥 + 3 = 0 ⇒ 𝑥 = − 3 x+3=0⇒x=−3 Vậy các nghiệm của phương trình là 𝑥 = − 3 x=−3 và 𝑥 = 7 x=7. Xác định dấu của biểu thức ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) (x−7)(x+3): Ta chia các giá trị của 𝑥 x thành ba khoảng: ( − ∞ , − 3 ) (−∞,−3), ( − 3 , 7 ) (−3,7), và ( 7 , + ∞ ) (7,+∞). Khi 𝑥 ∈ ( − ∞ , − 3 ) x∈(−∞,−3): Chọn một giá trị 𝑥 = − 4 x=−4, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( − 4 − 7 ) ( − 4 + 3 ) = ( − 11 ) ( − 1 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(−4−7)(−4+3)=(−11)(−1)=11>0. Khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7): Chọn một giá trị 𝑥 = 0 x=0, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 0 − 7 ) ( 0 + 3 ) = ( − 7 ) ( 3 ) = − 21 < 0 (x−7)(x+3)=(0−7)(0+3)=(−7)(3)=−21<0. Khi 𝑥 ∈ ( 7 , + ∞ ) x∈(7,+∞): Chọn một giá trị 𝑥 = 8 x=8, ta có ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) = ( 8 − 7 ) ( 8 + 3 ) = ( 1 ) ( 11 ) = 11 > 0 (x−7)(x+3)=(8−7)(8+3)=(1)(11)=11>0. Kết luận: Ta cần tìm giá trị của 𝑥 x sao cho ( 𝑥 − 7 ) ( 𝑥 + 3 ) < 0 (x−7)(x+3)<0, tức là khi 𝑥 ∈ ( − 3 , 7 ) x∈(−3,7). Tìm giá trị nguyên: Các giá trị nguyên của 𝑥 x trong khoảng ( − 3 , 7 ) (−3,7) là: 𝑥 = − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 x=−2,−1,0,1,2,3,4,5,6 Vậy nghiệm của bất phương trình là 𝑥 ∈ { − 2 , − 1 , 0 , 1 , 2 , 3 , 4 , 5 , 6 } x∈{−2,−1,0,1,2,3,4,5,6}.