Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để P nguyên
<=>2x+5 : x+1
<=>2x+2+3 : x+1
<=>2(x+1)+3 : x+1
<=> x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
<=>x thuộc {0;-2;2;-4}
dấu : là dấu chia hết nha bạn
đáp án là : \(x\in\left(0;\pm2;-4\right)\)
mk ko có thời gian nên chỉ ghi đáp án thôi
chúc bn học giỏi
b) Để (2x+3)/7 có giá trị là số nguyên
thì (2x+3) phải chia hết cho 7
=> (2x+3) thuộc B(7)
=> (2x+3) thuộc { 0; 7; 14; 21; 28; ... }
=> 2x thuộc { -3; 4; 11; 18; 25; ...}
Mà 2x chia hết cho 2 ( vì 2 chia hết cho 2 => 2x chia hết cho 2 )
=> 2x thuộc { 4; 18; 32; ... } ( Quy luật cộng thêm 14 )
=> x thuộc { 2; 9; 16; .... } ( Quy luật cộng thêm 7 )
Vậy với x thuộc { 2; 9; 16; ... } ( Quy luật cộng thêm 7 ) thì (2x+3)/7 có giá trị là số nguyên
â) Để 12/(3x+1) là số nguyên thì 12 phải chia hết cho (3x+1)
=> (3x+1) thuộc ước của 12
=> (3x+1) thuộc { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 4; -4; 6; -6; 12; -12 }
=> (3x) thuộc { 0; -2; 1; -3; 2; -4; 3; -5; 5; -7; 11; -13 }
Mà lại có 3x chia hết cho 3 ( vì 3 chia hết cho 3 => 3x chia hết cho 3 )
=> (3x) thuộc { 0; -3; 3 }
=> x thuộc { 0; -1; 1 }
Vậy với x thuộc { 0; -1; 1 } thì 12/(3x+1) có giá trị là số nguyên
=> (2*x^3+2*x+1)/x
=> 2*x^3/(x+2)+4*x^2/(x+2)+1/(x+2)
=> 2*(x^2+1)
a) Giả sử \(C=\frac{2x+3}{7}=t\left(t\in Z\right)\)
\(\Rightarrow x=\frac{7t-3}{2}\). Để \(x\in Z\) thì t phải lẻ. Nói cách khác \(t=2k+1\left(k\in Z\right)\)
Suy ra \(x=\frac{7\left(2k+1\right)-3}{2}=14k+2\)
Vậy để \(\frac{2x+3}{7}\in Z\) thì \(x=14k+2\left(k\in Z\right)\)
b) Ta thấy \(C=\frac{6x-1}{3x+2}=\frac{\left(6x+4\right)-5}{3x+2}=2-\frac{5}{3x+2}\)
Do x nguyên nên C đạt GTNN khi \(\frac{5}{3x+2}\) lớn nhất. Điều này xảy ra khi 3x + 2 = 2 hay x = 0.
Vậy \(minC=-\frac{1}{2}\) khi x = 0.
để A thuộc Z
=>2x+1 chia hết x-3
<=>2(x-3)+7 chia hết x-3
=>7 chia hết x-3
=>x-3 thuộc {1,-1,7,-7}
=>x thuộc {4,2,10,-4}
để B thuộc Z
=>x2-1 chia hết x+1
<=>x(x+1)-2 chia hết x+1
=>2 chia hết x+1
=>x+1 thuộc {1,-1,2,-2}
=>x thuộc {0,-2,1,-3}
\(\frac{2x^2+1}{x+2}=\frac{2x^2+4x-4x-8+9}{x+2}=\frac{2x\left(x+2\right)-4\left(x+2\right)+9}{x+2}=2x-4+\frac{9}{x+2}\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)
Cách 2:
\(\frac{2x^2+1}{x+2}=\frac{2\left(x^2-2^2\right)+9}{x+2}=\frac{2\left(x-2\right)\left(x+2\right)+9}{x+2}=2\left(x-1\right)+\frac{9}{x+2}\)
\(\Rightarrow x+2\inƯ\left(9\right)\Rightarrow x+2\in\left\{-9;-3;-1;1;3;9\right\}\Rightarrow x\in\left\{-11;-5;-3;-1;1;7\right\}\)
a. Vì A thuộc Z
\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )
b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)
Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z
\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )
c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)
\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)
Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z
\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )
giúp mk với nha các bạn
\(B=\frac{2x+4-5}{x+2}\)
\(B=2-\frac{5}{x+2}\)
Để B nguyên thì \(\frac{5}{x+2}\)phải là số nguyên
\(\Rightarrow5⋮\left(x+2\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\inƯ\left(5\right)\)
\(\Rightarrow\left(x+2\right)\in\left\{+5,-5,+1,-1,0\right\}\)
\(\Rightarrow\left(x\right)\in\left\{+3,-7,-1,-3,-2\right\}\)
Vậy \(\left(x\right)\in\left\{+3,-7,-1,-3,-2\right\}\)
CHÚC BẠN HỌC TỐT