Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
10 chia hết chp x+2
<=> \(x+2\inƯ_{10}\)
<=> \(x+2\in\left\{1;2;5;10\right\}\)
<=> \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
Vậy \(x+2\in\left\{-1;0;3;8\right\}\)
b)
21 chia hết cho 2x + 5
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{1;3;7;21\right\}\)
\(\Leftrightarrow2x+5\in\left\{-2;-1;1;8\right\}\)
Vậy ....
c) 18 chia hết cho x - 3
\(\Leftrightarrow x-3\in\left\{1;2;3;6;9;18\right\}\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{4;5;6;9;11;121\right\}\)
Vậy .........
d)
5x + 3 chia hết cho 3x + 2
<=> 3(5x + 3 ) - 5(3x+2) chia hết cho 3x + 2
<=> 15x + 9 - 15x - 10 chia hết cho 3x + 2
<=> - 1 chia hết cho 3x + 2
<=> 1 chia hết cho 3x + 2
<=> x = - 1
Vậy ....
Đề dài quá làm không nổi ... Làm mẫu 1 - 2 ý thôi nhá
2x + 1 chia hết cho x - 3
=> 2(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3
=> 2x - 6 + 7 chia hết cho x -3
=> 7 chia hết cho x - 3
=> x - 3 thuộc Ư(7) = { -7 ; -1 ; 1 ; 7 }
x-3 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -4 | 2 | 4 | 10 |
x - 15 chia hết cho x + 2
=> x + 2 - 17 chia hết cho x + 2
=> 17 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư(17) = { -17 ; -1 ; 1 ; 7 }
x+2 | -17 | -1 | 1 | 7 |
x | -17 | -3 | -1 | 5 |
Các ý còn lại làm tương tự
a) ta có: 3x + 5 chia hết cho x + 1
=> 3x + 3 + 2 chia hết cho x + 1
3.(x+1) + 2 chia hết cho x + 1
mà 3.(x+1) chia hết cho x + 1
=> 2 chia hết cho x + 1
...
bn tự làm tiếp nha! phần b làm tương tự
a, Lời của Trần Thị Dung đúng rồi cần cái kết quả là x=0; 1
b, 2x+5 chc x+2
2x+4+1 chc x+2
2(x+2)+1 chc x+2
=> 1 chc x+2 Không tồn tại x để thỏa mãn yêu cầu đề bài
c, 3x+5 chc x-2
3x-6+11 chc x-2
3(x-2)+11 chc x-2
=> 11 chc x-2(tự làm )x=3; 13
x+3 chia hết cho x+1
Mà x+1 chia hết cho x+1
=> (x+3)-(x+1) chia hết cho x+1
=> 2 chia hết cho x+1
TỰ làm
nhanh nhanh lẹ lẹ giúp chế coi. chế bị bắt chép phạt vì tội làm bài sai đây( làm sai 5 ý trên tổng thế 47 bài mỗi bài ít nhát 20 ý đây. cô giáo ác vcl)
a, 3x + 2 chia hết cho 2x - 1
=> ( 3x + 1 ) + 1 chia hết cho 2x - 1
mà 3x + 1 chia hết cho 2x - 1
=> 1 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(1) = { -1 ; 1 }
Ta có :
2x - 1 | -1 | 1 |
2x | 0 | 2 |
x | 0 | 1 |
a) 3x-7 \(⋮\) x-3
\(\Leftrightarrow\) 3x-9+2 \(⋮\) x-3
\(\Leftrightarrow\) 3(x-3)+2 \(⋮\) x-3
Vì 3(x-3) \(⋮\) x-3 nên 2 \(⋮\) x-3
\(\Rightarrow\) x-3 \(\inƯ\left(2\right)=\left\{1;2;-1;-2\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;5;2;1\right\}\)
Vậy..........................
c) x2+2x-5 \(⋮\) x+3
\(\Leftrightarrow\) x.x+3x-x-3-2 \(⋮\) x+3
\(\Leftrightarrow\) x(x+3)-(x+3)-8 \(⋮\) x+3
Vì x(x+3)-(x+3) \(⋮\) x+3 nên 8 \(⋮\) x+3
\(\Rightarrow\) x+3 \(\inƯ\left(8\right)=\left\{1;2;4;8;-1;-2;-4;-8\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;1;5;-4;-5;-7;-11\right\}\)
Vậy.........................
(Câu b tương tự)
a) 3x - 7 chia hết cho x - 3
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{3x - 7 ⋮ x - 3}\\\text{x - 3 ⋮ x - 3}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{3x - 7 ⋮ x - 3}\\\text{3(x - 3) ⋮ x - 3}\end{matrix}\right.\)
3x - 7 chia hết cho 3(x - 3)
Do đó ta có 3x - 7 = 3(x - 3) + 2
Nên 2 ⋮ x - 3
Vậy x - 3 ∈ Ư(2) = {-1; 1; -2; 2}
Ta có bảng sau :
x - 3 | -1 | 1 | -2 | 2 |
x | 2 | 4 | 1 | 5 |
➤ Vậy x ∈ {2; 4; 1; 5}
b) 4x + 3 chia hết cho 2x - 1
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{4x + 3 ⋮ 2x - 1}\\\text{2x - 1 ⋮ 2x - 1}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{4x + 3 ⋮ 2x - 1}\\\text{2(2x - 1) ⋮ 2x - 1}\end{matrix}\right.\)
4x + 3 chia hết cho 2(2x - 1)
Do đó ta có 4x + 3 = 2(2x - 1) + 5
Nên 5 ⋮ 2x - 1
Vậy 2x - 1 ∈ Ư(5) = {-1; 1; -5; 5}
Ta có bảng sau :
2x - 1 | -1 | 1 | -5 | 5 |
2x | 0 | 2 | -4 | 6 |
x | 0 | 1 | -2 | 3 |
➤ Vậy x ∈ {0; 1; -2; 3}
a ) 2x + 5 chia hết cho x + 1
2x + 2 + 3 chia hết cho x + 1
( 2x + 2 ) + 3 chia hết cho x + 1
2x + 2 chia hết cho x + 1 với mọi x . Vậy 3 chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư( 3)
=> x + 1 thuộc { 1 ; 3 }
Với x + 1 = 1
x = 1 - 1
x = 0
Với x + 1 = 3
x = 3 - 1
x = 2
Vậy x thuộc { 0 ; 2 }
b ) 3x + 15 chia hết cho x + 2
3x + 6 + 9 chia hết cho x + 2
( 3x + 6 ) + 9 chia hết cho x + 2
3x + 6 chia hết cho x + 2 với mọi x . Vậy 9 chia hết cho x + 2
=> x + 2 thuộc Ư( 9 )
=> x + 2 thuộc { 1 ; 3 ; 9 }
Với x + 2 = 1
x = 1 - 2 ( loại )
Với x + 2 = 3
x = 3 - 2
x = 1
Với x + 2 = 9
x = 9 - 2
x = 7
Vậy x thuộc { 1 ; 7 }
c ) 4x + 22 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 + 24 chia hết cho 2x - 1
4x - 2 chia hết cho 2x - 1 với mọi x . Vậy 24 chia hết cho 2x - 1
=> 2x - 1 thuộc Ư(24)
=> 2x - 1 thuộc { 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 8 ; 12 ; 24 )
Với 2x - 1 = 1
2x = 1 + 1
2x = 2
x = 2 : 2
x = 1
....
Với 2x - 1 = 24
2x = 24 + 1
2x = 25
x = 25 : 2 ( loại )
Vậy x thuộc { 1 ; 2 }
a ) 3x + 15 chia hết x + 3
3 lần x + 15 chia hết cho x + 3
suy ra x = 3
b ) 2x + 7 chia hết x - 3
2 lần x + 7 chia hết cho x - 3
suy ra x = 4
c ) 2x + 3 chia hết cho x - 2
2 lần x + 3 chia hết cho x - 2
suy ra x = 3
nhé !