K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 5 2016

a) \(B=\frac{x+3-5}{x+3}=1-\frac{5}{x+3}\)

\(x\in Z;=>B\in Z<=>\frac{5}{x+3}\in Z<=>x+3\inƯ\left(5\right)\)

x+3=1x+3=-1x+3=5x+3=-5
x=-2x=-4x=2x=-8

Vậy \(B\in Z<=>x\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

b) \(D=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}{x+1}=x-1\)

Vậy D thuộc Z <=> x thuộc Z với điều kiện x khác -1 vì nếu x=-1 thì mẫu số của B sẽ có giá trị bằng 0

11 tháng 5 2016

a)\(B=\frac{x-2}{x+3}=\frac{x+3-5}{x+3}=\frac{x+3}{x+3}-\frac{5}{x+3}\in Z\)

=>-5 chia hết x+3

=>x+3\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){-2;-4;0;-6}

b)\(D=\frac{x^2-1}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)}{x+1}-\frac{2}{x+1}\in Z\)

=>-2 chia hết x+1

=>x+1\(\in\){1,-1,2,-2}

=>x\(\in\){0,-2,1,-3}

5 tháng 5 2017

Để A có giá trị nguyên

thì 3\(⋮\)(x-1)

mà xeZ nên x-1eZ

x-1e{3;-3}

xe{4;-2}

19 tháng 8 2020

a. Vì A thuộc Z 

\(\Rightarrow x-2\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;1;3;7\right\}\)( tm x thuộc Z )

b. Ta có : \(B=\frac{x+2}{x-3}=\frac{x-3+5}{x-3}=1+\frac{5}{x-3}\)

Vì B thuộc Z nên 5 / x - 3 thuộc Z

\(\Rightarrow x-3\in\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2;2;4;8\right\}\)( tm x thuộc Z )

c. Ta có : \(C=\frac{x^2-x}{x+1}=\frac{x^2+x-2x+2-2}{x+1}=\frac{x\left(x+1\right)-2x+2-2}{x+1}\)

\(=x-2-\frac{2}{x+1}\)

Vi C thuộc Z nên 2 / x + 1 thuộc Z

\(\Rightarrow x+1\in\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-3;-2;0;1\right\}\) ( tm x thuộc Z )

13 tháng 4 2016

ai có cách làm hợp lí và nhanh thì mình sẽ k người đó

13 tháng 4 2016

Bài 1:

TH1:  x+1/2 = 0 => x= -1/2

TH2:  2/3 - 2x =0 => 2x= 2/3 => x= 2/3 : 2= 1/3

Vậy x= -1/2 hoặc x= 1/3

19 tháng 4 2018

a) ta có:

\(\frac{n+1}{2n+3}\)là phân số tối giản thì:

\(\left(n+1;2n+3\right)=d\)

Điều Kiện;d thuộc N, d>0

=>\(\hept{\begin{cases}2n+3:d\\n+1:d\end{cases}}=>\hept{\begin{cases}2n+3:d\\2n+2:d\end{cases}}\)

=>2n+3-(2n+2):d

2n+3-2n-2:d

hay 1:d

=>d=1

Vỵ d=1 thì.....

19 tháng 4 2018

Bài 2 :

Để A = (n+2) : (n-5) là số nguyên thì n+2 phải chia hết cho n-5

Mà n-5 chia hết cho n-5

=> (n+2) - (n-5) chia hết cho n-5

=> (n-n) + (2+5) chia hết cho n-5

=> 7 chia hết cho n-5

=> n-5 thuộc Ư(5) = { 1 : -1 ; 7 ; -7 }

Ta có bảng giá trị

n-51-17-7
n6412-2
A8-620
KLTMĐKTMĐKTMĐKTMĐK

Vậy với n thuộc { -2 ; 4 ; 6 ; 12 } thì A là số nguyên

 

14 tháng 4 2016

để A thuộc Z

=>3 chia hết x-1

=>x-1\(\in\){1,-1,3,-3}

=>x\(\in\){2,0,4,-2}

để B thuộc Z

=>x-2 chia hết x+3

<=>(x-2)+5 chia hết x+3

=>5 chia hết x+3

=>x+3\(\in\){1,-1,5,-5}

=>x\(\in\){-2,-4,2,-8}

để C thuộc Z

=>2x+1 chia hết x-3

<=>[2(x-3)+7] chia hết x-3

=>7 chia hết x-3

=>x-3\(\in\){1,-1,7,-7}

=>x\(\in\){4,2,10,-4}

phần D tương tự

14 tháng 4 2016

ai nhanh thì mình kvà cáh giải hợp lí

1 tháng 5 2016

để A thuộc Z

=>2x+1 chia hết x-3

<=>2(x-3)+7 chia hết x-3

=>7 chia hết x-3

=>x-3 thuộc {1,-1,7,-7}

=>x thuộc {4,2,10,-4}

để B thuộc Z 

=>x2-1 chia hết x+1

<=>x(x+1)-2 chia hết x+1

=>2 chia hết x+1

=>x+1 thuộc {1,-1,2,-2}

=>x thuộc {0,-2,1,-3}

18 tháng 3 2021

a)Để A=\(\frac{3}{x-2}\)có gtrị nguyên thì x-2\(\ne\)0 và 3\(⋮\)x-2 (x thuộc z)

=>x-2\(\in\)Ư(3)={+1;-1;+3;-3}

Lập bảng

x-2+1-1+3-3
x315-1

=>x\(\in\){3;1;5;-1}

Tương tự làm các câu còn lại

18 tháng 3 2021

~ Thanks nha ~