Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có (p - 1)p(p + 1) \(⋮\)3 mà p không chia hết cho 3
=> (p - 1) (p + 1) \(⋮\) 3 (1)
p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p là số lẻ, p - 1 và p + 1 là hai số chẵn liên tiếp=> (p-1)(p+1)\(⋮\)8 (2)
Vì 24= 3.8 nên từ (1) và (2) = (p-1)(p+1) \(⋮\) 24
p là số nguyên tố > 3 nên p không chia hết cho 3, do đó p = 3k + 1 hoặc p = 3k + 2.
- Nếu p = 3k + 1 thì p - 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (1)
- Nếu p = 3k - 1 thì p + 1 = 3k chia hết cho 3 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 3 (2)
Từ (1) và (2) -> (p-1)(p+1) luôn chia hết cho 3 (3)
Mặt khác, p là số nguyên tố > 3 nên p là số lẻ -> p = 2h + 1 -> (p - 1)(p + 1) = (2h + 1 - 1)(2h + 1 + 1) = 2h(2h + 2) = 4h(h +1)
h(h + 1) là tích của 2 số tự nhiên liên tiếp -> h(h + 1) chia hết cho 2 -> 4h(h + 1) chia hết cho 8 -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 8 (4)
Ta lại có: 3 và 8 là 2 số nguyên tố cùng nhau (5)
Từ (3), (4) và (5) -> (p - 1)(p + 1) chia hết cho 24.
\(\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}{4.\left[\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right]}\)\(=\dfrac{2}{4}=\dfrac{1}{2}\)
\(B=\dfrac{\dfrac{2}{5}+\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{9}-\dfrac{2}{11}}{\dfrac{4}{5}+\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{11}}=\dfrac{2.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}{4.\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}\right)}=\dfrac{1}{2}\)
\(A=\left(4n+4\right)⋮n\Rightarrow4⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(4\right)\)
\(Ư\left(4\right)=\left\{-4;-2;-1;1;2;4\right\}\)
Vậy n = -4; n = -2; n = -1; n = 1; n = 2; n = 4
\(B=\left(5n+6\right)⋮n\Rightarrow6⋮n\Rightarrow n\inƯ\left(6\right)\)
\(Ư\left(6\right)=\left\{-6;-3;-2;-1;1;2;3;6\right\}\)
Vậy n = -6; n = -3; n = -2; n = -1; n = 1; n = 2; n = 3; n = 6
Bài 1 Hãy kể tên một số hình ảnh của mặt phẳng.
Giải:
Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…
Bài 2. Hãy gấp một tờ giấy. Trải tờ giấy lên mặt bàn rồi quan sát xem nếp gấp có phải là hình ảnh bờ chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau hay không?
Giải:
Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Bài 3. Điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau:
a) Bất kì đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nửa mặt phẳng…
b) Cho ba điểm không thẳng hàng 0,A,B. Tia Ox nằm giữa hai tia OA,OB khi tia Ox cắt ….
Giải:
a) nửa mặt phẳng đối nhau.
b) đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.
Bài 4. Cho ba điểm A, B, C không thẳng hàng. Vẽ đường thẳng a cắt các đoạn thẳng AB, AC và không đi qua A,B,C.
a) Gọi tên hai nửa mặt phẳng đối nhau bờ a,
b) Đoạn thẳng BC có cắt đường thẳng a hay không?
Giải:
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A; nửa mặt phẳng bờ a chứa B(hoặc chứa C);
b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
Bài 5. Gọi M là điểm nằm giữa hai điểm A, B lấy điểm O không nằm trên đường thẳng AB . Vẽ ba tia OA,OB,OM.
Hỏi tia nào nằm giữa hai tia còn lại?
Giải:
M nằm giữa A và B nên tia OM cắt AB tại M, do đó tia OM nằm giữa ha itia OA, OB.
Nhận xét: Bài toán này cho tay thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia; Nếu M nằm giữa hai điểm A và B à điểm O không nằm trên đường thẳng AB thì OM nằm giữa hai tia OA,OB và ngược lại.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:
Mặt nước yên lặng, mặt gương, mặt bàn, mặt bảng…
Đáp án và hướng dẫn giải bài 2:
Nếp gấp cho ta hình ảnh của một đường thẳng do đó nó là hình ảnh chung của hai nửa mặt phẳng đối nhau.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 3:
a) đối nhau.
b) đoạn thẳng AB tại điểm nằm giữa A và B.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 4:
a) Nửa mặt phẳng bờ a chứa điểm A; nửa mặt phẳng bờ a chứa B(hoặc chứa C);
b) Đoạn thẳng BC không cắt đường thẳng a.
Đáp án và hướng dẫn giải bài 5:
M nằm giữa A và B nên tia OM cắt AB tại M, do đó tia OM nằm giữa hai tia OA, OB.
Nhận xét: Bài toán này cho ta thấy quan hệ giữa điểm nằm giữa của đoạn thẳng và tia nằm giữa hai tia; Nếu M nằm giữa hai điểm A và B và điểm O không nằm trên đường thẳng AB thì OM nằm giữa hai tia OA,OB và ngược lại.
x4 - 2x3 - x + 7 chia hết cho x - 3
= x.(x3 - 2.x2 - 1 ) + 7 chia hết cho x - 3
= x.[x2.(x - 2 - 1 )] + 7 chia hết cho x - 3
= x.x2.(x - 3) + 7 chia hết cho x - 3
Vì x.x2.(x - 3) chia hết cho x - 3 nên 7 chia hết cho x - 3 .
=> x - 3 \(\in\) Ư(7)
Ư(7) = {1;-1;7;-7}
=> x - 3 \(\in\) {1;-1;7;-7}
=> x \(\in\) {4;2;10;-4}.
a) 2(1-x)+3(x+2)+x=10+x
→2-2x+3x+6+x=10+x
→2x+8=10+x
→2x-x=10-8 →x=2
a, Với x \(\in\) Z giả sử 3x+5 chia hết cho x - 1 (1)
Mặt khác ta có x-1 chia hết cho x-1 với mọi x thuộc Z và x-1 khác 0
suy ra 3(x-1) chia hết cho x-1 với mọi x thuộc Z và x - 1 khác 0
suy ra 3x-3 chia hết cho x-1 với mọi x và x-1 khác 0 (2)
Từ (1) và (2) ta có :
( 3x+5 ) - ( 3x-3) chia hết cho x- 1
=>3x+5-3x+3 chia hết cho x-1
=>8 chia hết cho x- 1
=> x - 1 thuộc ước của 8 = { 1 ; -1 ; 2 ; -2 ; 4 ; -4 ; 8 ;-8}
=> x thuộc {2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 5 ; -3 ; 9 ; -7}
Vậy x thuộc { 2 ; 0 ; 3 ; -1 ; 5 ;-3 ; 9 ; -7}
Tích cho mình nha tại không vẽ dc bảng
chả hiểu gì cả