Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Để a \(⋮\)9 => x \(⋮\)9
Để a \(̸⋮\)9 => x \(̸⋮\)9
b) Để b \(⋮\)5 => x \(⋮\)5
Để b \(̸⋮\)5 => x \(̸⋮\)5
x + 5 chia hết cho 5
Mà 5 chia hết cho 5
=> x chia hết cho 5
=>x \(\in\) B ( 5 ) = { 0 ; 5 ; 10 ; 15 ;....... }
x - 12 chia hết cho 6
Mà 12 chia hết cho 6
Do x chia hết cho 6
=> x thuộc B ( 6 ) = { 0 ; 6 ; 12 ;............ }
x + 14 chia hết cho 7
Vì 14 chia hết cho 7
=> x chia hết cho 7
=> x \(\in\) B ( 7 ) = { 0;7;14;................. }
Tick tớ nhé .
( x + 22 ) \(⋮\)( x + 1 )
x + 1 + 21 \(⋮\)( x + 1 )
Mà x + 1 \(⋮\)x + 1 → 21 \(⋮\)x + 1 \(\in\)Ư ( 21 )
( x - 2 ) . ( 2y + 1 ) = 17
Mà 17 là số nguyên tố và bằng 1 . 17
→ Nếu ( x - 2 ) = 1 thì ( 2y + 1 ) = 17
→ Nếu ( 2y + 1 ) = 1 thì ( x - 2 ) = 17
với x > 2 ta có : 3x + 4 = 3x - 3 + 7
mà : 3x - 3 = 3( x - 1) nên 3x - 3 chia hết cho x - 1 .
vay chi can 7 chia het cho x -1
ta co uoc cua 7 la : (2-1) ; (8- 1) nen x = 2 hoac 8 vi D / K x> 2 nen ta chon x = 8
3x+9 chia hết cho x+1
=> 3(x+1) +6 chia hết cho x+1
Mà 3(x+1) chia hết cho x+1
=> 6 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\inƯ\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)
=> x \(\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
1.x=1;5
2.x=11
3.x=1;y=4
4.a)a=2;12 b)a=1;2
nho h cho minh nha
=>3x+15-55 chia hết cho x+5
=> 3(x+5) -55 chia hết cho x+5
vì 3(x+5) chia hết cho x+5 nên 55 cũng chhia hết cho x+5
=> x+5 là ước của 55
=> x+5={1,-1,5,-5,11,-11,55,-55}
xét x+5 =....( đoạn này bạn tự làm nhé)
b) => 3x-12+4 chia hết cho x-4
=> 3(x-4) +4 chia hết cho x-4
vì 3(x-4) chia hết cho x-4 nên 4 chia hết cho x-4
=> x-4 là ước của 4
=> x-4={-1,1,-2,2,-4,4}
xét x-4=.....(bn xét lần lượt nha^^)
x+5 chc x+5=>3x+15 chc x+5
=>3x+15-(3x-40) chc x+5
=>55 chc x+5
=>x+5 thuoc {-55;-11;-5;-1;1;5;11;55}
=>x thuoc {-60;-16;-10;-6;-4;0;6;50}