Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tìm x biết:
1/3+2/5.(x-1) = 4
=> 2/5.(x-1) = 4 - 1/3 = 11/3
=> x-1 = 11/3 : 2/5 = 55/6
=> x= 55/6 + 1 = 61/6
1/2-1/3:3x0 = -5
?????? đề hay thật
Bài 1 :
a, Vì : các số chia hết cho 2 có tận cùng là các chữ số chẵn : 0;2;4;6;8
=> * \(\in\) { 0;2;4;6;8 }
b, Vì : các số chia hết có tận cùng là các chữ số 0 hoặc 5 .
=> * \(\in\) { 0;5 }
c, Để : 73* chia hết cho cả 2 và 5 thì tận cùng phải là 0
=> * = 0
Bài 2 :
Ta có : \(\overline{a97b}\) chia hết cho 5 => \(b\in\left\{0;5\right\}\)
+) Nếu : b = 0
Ta có :
\(\overline{a970}\) \(⋮\) 9
=> a + 9 + 7 + 0 \(⋮\) 9
=> a + 15 \(⋮\) 9
=> 9 + ( a + 6 ) \(⋮\) 9
Mà : 9 \(⋮\) 9 => a + 6 \(⋮\) 9
Mà : a là chữ số .
=> a + 6 = 9
=> a = 9 - 6
=> a = 3
Vậy a = 3
Bài 3 :
a, 100 - 7 ( x - 5 ) = 58
7 ( x - 5 ) = 100 - 58
7 ( x - 5 ) = 42
x - 5 = 42 : 7
x - 5 = 6
=> x = 6 + 5
=> x = 11
Vậy x = 11
b, 5x - 206 = 24 . 4
5x - 206 = 16 . 4
5x - 206 = 64
5x = 64 + 206
5x = 270
=> x = 270 : 5
=> x = 54
Vậy x = 54
c, 24 + 5x = 749 : 747
24 + 5x = 72
24 + 5x = 49
5x = 49 - 24
5x = 25
=> x = 25 : 5
=> x = 5
Vậy x = 5
mau giup minh di cac ban . tra loi minh se tich cho nha . cam on cac ban
Bài 1:
Đặt tử = B, ta có:
B = 1 + 3 + 5 + ... + 19
Số hạng của tử là:
(19 - 1) : 2 + 1 = 10
B = (19 + 1) . 10 : 2 = 100
Đặt mẫu = C, ta có:
C = 21 + 23 + 25 + ... + 39
Số hạng của mẫu là:
(39 - 21) : 2 + 1 = 10
C = (21 + 39) . 10 : 2 = 300
=> C/B = 100/300 = 1/3
Bài 2:
5x + 5x + 1 + 5x + 2 =< 1018 : 218
5x . 5x . 5 . 5x . 52 =< 518 . 218 : 218
5x + 3 . 53 =< 518
53 . 5x . 53 =< 518
5x =< 518 : 56
5x =< 512
=> x =< 12
=> x thuộc {0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9; 10; 11; 12}
Bài 3 mk tịt rồi, bạn nhờ ai giải đi nhé.
Bài 4:
Gọi số tự nhiên đó là: n
Ta có:
Các p/s đã cho đều có dạng: a/a + (n + 2)
Vì các p/s trên đều tối giản <=> (a; n + 2) = 1
<=> n + 2 phải là số nguyên cùng nhau với 7; 8; 9; ...; 100 và n nhỏ nhất
<=> n + 2 nhỏ nhất
<=> n + 2 phải là số nguyên tố nhỏ nhất < 100
<=> n + 2 = 101 <=> n = 99
=> Số tự nhiên nhỏ cần tìm là: 99
= [(19-1):2+1]x (19+1) :2/ [(39-21):2+1]x(39+21):2
= 18:2+1x20:2/ 18:2+1x60:2
= 20:2/60:2
= 1/3
a) Vì 15, 18, 27 \(⋮\)3 → a phải chia hết 3 thì A luôn \(⋮\)3
b) _______________ → a không chia hết cho 3 thì A không chia hết cho 3