\(\left(x-7\right)^{x+1}-\left(x-7\right)^{x+11}=0\)

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2017

a,

- Theo đề bài ta có:

(8x-1)2n-1 = 52n-1

=> 8x-1 = 5

8x = 6

x = \(\dfrac{6}{8}\)= \(\dfrac{3}{4}\)

- Vậy x = \(\dfrac{3}{4}\)

b,

- Ta có:

(x - 7)x+1 - (x - 7)x+11 = 0

(x - 7)x . (x - 7) - (x - 7)x . (x - 7)11 = 0

(x - 7)x . [(x - 7) - (x - 7)11] = 0

=> (x - 7)x = 0 hoặc [(x - 7) - (x - 7)11] = 0

- TH1: (x - 7)x = 0

=> x - 7 = 0

=> x = 7

- TH2:

[(x - 7) - (x - 7)11] = 0

=> x - 7 = (x -7)11

=> x - 7 = 1 hoặc x - 7 = 0

+ Nếu x - 7 = 1

x = 8

+ Nếu x - 7 = 0 (TH1)

- Vậy x = 7 hoặc x = 8

c, - Theo đề bài ta có:

\(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

- Thấy \(\left(\dfrac{2}{3}\right)^6=\left(\dfrac{2}{3}\right)^{2\cdot3}\)= \(\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

=> \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

=> \(x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)

=> \(x=\dfrac{4}{9}-\dfrac{2}{9}\)

\(x=\dfrac{2}{9}\)

- Vậy \(x=\dfrac{2}{9}\)

26 tháng 7 2017

help me

29 tháng 9 2018

a, \(\left(x-2\right)^{2n+1}=1\)

\(\text{Vì 2n+1 lẻ }\Rightarrow x-2=1\)

                    \(\Rightarrow x=3\)

b,\(\left(\left(x-2\right)^5\right)^7=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{5.7}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{35}=1\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

c, \(\left(x-1\right)^{5^2}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{10}=1\) 

\(\text{Do mũ chẵn nên có 2 trường hợp}\orbr{\begin{cases}x-1=1\\x-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=0\end{cases}}}\)

29 tháng 9 2018

Vì số 1 với bất kì số mũ nào cũng là chính nó nên ta dễ dàng giải bài tập trên

a) \(\left(x-2\right)^{2n+1}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^{2n+1}=1^{2n+1}\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

b) \(\left(\left(x-2\right)^5\right)^7=1\Leftrightarrow\left(\left(x-2\right)^5\right)^7=1^7\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^5=1\Leftrightarrow\left(x-2\right)^5=1^5\)

\(\Leftrightarrow x-2=1\Leftrightarrow x=3\)

c) \(\left(x-1\right)^{5^2}=1\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{25}=1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)^{25}=1^{25}\Leftrightarrow x-1=1\Leftrightarrow x=2\)

P/s: Bài này dễ,không cần phải làm như bạn đâu! Với lại bạn sai câu c) đấy. Ở đây là lũy thừa tầng (có dạng \(x^{m^n}\)) nó khác với dạng (xm)n. Mong bạn phân biệt rõ hai cái này! Dù sao cũng khuyến khích bạn tham gia hỏi đáp nhiều để tiếp các giáo viên và các CTV mình cho bạn ! Cảm ơn bạn đã tham gia hỏi đáp!

22 tháng 10 2019

1.

a) \(x\in\left\{4;5;6;7;8;9;10;11;12;13\right\}\)

b) x=0

d) \(x=\frac{-1}{35}\) hoặc \(x=\frac{-13}{35}\)

e) \(x=\frac{2}{3}\)

10 tháng 9 2017

b) \(\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left(\dfrac{2}{3}\right)^6\)

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{2}{9}\right)^3=\left[\left(\dfrac{2}{3}\right)^2\right]^3=\left(\dfrac{4}{9}\right)^3\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{9}=\dfrac{4}{9}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{2}{3}\)

10 tháng 9 2017

\(\text{làm hộ mik câu a bạn nha}\)

8 tháng 7 2017

len google di ban

mk chua hoc bai nay

23 tháng 9 2017

a) \(\left(5x+1\right)^2=\dfrac{36}{49}\)

\(\left(5x+1\right)^2=\left(\pm\dfrac{6}{9}\right)\)\(^2\)

\(5x+1=\pm\dfrac{6}{9}\)

+) \(5x+1=\dfrac{6}{9}\)

\(5x=\dfrac{6}{9}-1=\dfrac{6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{9}\)

\(x=\dfrac{-5}{9}:5=\dfrac{-1}{45}\)

+) \(5x+1=\dfrac{-6}{9}\)

\(5x=\dfrac{-6}{9}-1=\dfrac{-6}{9}-\dfrac{9}{9}\)

\(5x=\dfrac{-5}{3}\)

\(x=\dfrac{-5}{3}:5=\dfrac{-5}{15}\)

vậy \(x\in\left\{\dfrac{-5}{15};\dfrac{-1}{45}\right\}\)

23 tháng 7 2019

1) \(\left|x\right|< 4\Leftrightarrow-4< x< 4\)

2) \(\left|x+21\right|>7\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+21>7\\x+21< -7\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>-14\\x< -28\end{cases}}\)

3) \(\left|x-1\right|< 3\Leftrightarrow-3< x-1< 3\Leftrightarrow-2< x< 4\)

4) \(\left|x+1\right|>2\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+1>2\\x+1< -2\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x>1\\x< -3\end{cases}}\)

23 tháng 7 2019

\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|=0\)

Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|3-y\right|\ge0\end{cases}}\Rightarrow\)\(\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|3-y\right|\ge0\)

Dấu "="\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left|x+\frac{1}{2}\right|=0\\\left|3-y\right|=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-1}{2}\\y=3\end{cases}}\)

26 tháng 9 2016

a) (5x +1)^2= 6^2/7^2

=> 5x+1= 6/7 hoặc -6/7 ( vì cả hai đều có mũ hai nên có thể bỏ đi - cái này mình giải thích cho bạn hỉu thui, đừng chép vào vở nhé)

 Đến đây thì bạn cứ tính theo cách tìm x thông thường, cuối cùng thì ra số âm nên không có kết quả x thuộc N

26 tháng 9 2016

Tiếc quá chưa học đến

sory bạn

cô lên