K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2017

a) x=3/2

b)x=-1

c) x=5

d) x= 5/2

2 tháng 11 2017

/5x-4/=/x+2/

\(\orbr{\begin{cases}5x-4=x+2\\5x-4=-x+2\end{cases}}suyra\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

vậy x=3/2 hoặc x=1/2

2 tháng 8 2020

A = 7(x-5x +3) -x(7x-35) - 14

   = 7x2 - 35x +21 -7x2 + 35x -14

   = 21 -14

   = 7

==>Biểu thức A không phụ thuộc vào biến 

B = (4x - 5 )(x+2) - (x+5)(x-3) -3x2 -x

   = 4x2 + 3x - 10  -  x2 - 2x +15 -3x2 -x

   = -10 +15

   =  5

==>KL:(như A chỉ thay A=B)

 Câu C tương tự như A và B (bạn phân tích ra là đc)

NHỚ K CHO MK NHA :)))

28 tháng 8 2020

\(C=\left(6x-5\right)\left(x+8\right)-\left(3x-1\right)\left(2x+3\right)-9\left(4x-3\right)\)

\(=\left(6x^2+48x-5x-40\right)-\left(6x^2+9x-2x-3\right)-\left(36x-27\right)\)

\(=6x^2+43x-40-6x^2-7x+3-36x+27\)

\(=-10\)

Vậy giá trị biểu thức ko phụ thuộc biến x 

6 tháng 8 2019

\(3x^2-2x-8=0\\ \Leftrightarrow3x^2-2x=8\\ E=6x^2-4x+9\\ =3x^2+3x^2-2x-2x-8+17\\ =\left(3x^2-2x-8\right)+\left(3x^2-2x+17\right)\\ =3x^2-2x+17\\ =\left(3x^2-2x\right)+17=8+17=25\)

6 tháng 8 2019

\(x+y=0\\ \Leftrightarrow y=-x\\ D=x^4-y^4+x^3y-xy^3\\ =\left(x^2+y^2\right)\left(x^2-y^2\right)+xy\left(x^2-y^2\right)\\ =\left(x^2+y^2+xy\right)\left(x^2-y^2\right)\\ =\left(x^2+\left(-x\right)^2+x.\left(-x\right)\right)\left(x^2-\left(-x\right)^2\right)\\ =\left(x^2+x^2-x^2\right)\left(x^2-x^2\right)\\ =x^2.0=0\)

20 tháng 9 2020

ngu thế à bạn

17 tháng 7 2021

Mik sẽ k cho bạn đó mik viết nhầm

11 tháng 6 2017

\(A=\frac{x-2}{x+2}=\frac{x^2-4x+4}{x^2-4}=\frac{x^2-4-4x+8}{x^2-4}=1+\frac{-4\left(x-2\right)}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=1-\frac{4}{x+2}\)

Để   \(A\in Z\)  thì  \(\frac{4}{x+2}\in Z\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(4\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-3;-1;0;2\right\}\)

\(B=\frac{3x-6}{x+6}=\frac{3x+18-24}{x+6}=\frac{3\left(x+6\right)}{x+6}-\frac{24}{x+6}=3-\frac{24}{x+6}\)

Để  \(B\in Z\)  thì  \(\frac{24}{x+6}\in Z\Leftrightarrow x+6\inƯ\left(24\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-30;-18;-14;-12;-10;-9;-8;-7;-5;-4;-3;-2;0;2;6;18\right\}\)

\(C=\frac{10-5x}{x-5}=\frac{-\left(5x-25+15\right)}{x-5}=\frac{-5\left(x-5\right)}{x-5}-\frac{15}{x-5}=-5-\frac{15}{x-5}\)

Để  \(C\in Z\)  thì  \(\frac{15}{x-5}\in Z\Leftrightarrow x-5\inƯ\left(15\right)\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-10;0;4;6;10;20\right\}\)

\(D=\frac{8x-2}{2-4x}=\frac{-\left(4-8x\right)+2}{2\left(1-2x\right)}=\frac{-4\left(1-2x\right)}{2\left(1-2x\right)}+\frac{2}{2\left(1-2x\right)}=-2+\frac{1}{1-2x}\)

Để  \(D\in Z\)  thì  \(\frac{1}{1-2x}\in Z\Leftrightarrow1-2x\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow x=0\)

11 tháng 6 2017

cj kia đúng đó

6 tháng 7 2017

\(\text{a) }3-2\left|4x-5\right|=\dfrac{2}{6}\\ \Leftrightarrow2\left|4x-5\right|=\dfrac{8}{3}\\ \Leftrightarrow\left|4x-5\right|=\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow4x-5=-\dfrac{4}{3}\text{ hoặc :}\\ 4x-5=-\dfrac{4}{3}\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x-5=-\dfrac{4}{3}\\4x-5=\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x=\dfrac{11}{3}\\4x=\dfrac{19}{3}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{11}{12}\\x=\dfrac{19}{12}\end{matrix}\right.\\ \text{Vậy }x=\dfrac{11}{12}\text{ hoặc }x=\dfrac{19}{12}\)

6 tháng 7 2017

sao có mỗi ý a vậy bạn ?

29 tháng 6 2019

\(a,\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}=\frac{7}{2}x-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x+\frac{5}{2}-\frac{7}{2}x=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{2}x-\frac{7}{2}x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x+\frac{5}{2}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow-3x=-\frac{13}{4}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{13}{4}:(-3)=-\frac{13}{4}:\frac{-3}{1}=-\frac{13}{4}\cdot\frac{-1}{3}=\frac{13}{12}\)

29 tháng 6 2019

\(b,\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}=\frac{1}{2}x-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{2}{5}-\frac{1}{2}x=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2}{3}x-\frac{1}{2}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x-\frac{2}{5}=-\frac{1}{3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{6}x=\frac{1}{15}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{15}:\frac{1}{6}=\frac{1}{15}\cdot6=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)

\(c,\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}(x+1)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}x+\frac{2}{5}x+\frac{2}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{11}{15}x=-\frac{2}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{6}{11}\)

d,e,f Tương tự

15 tháng 4 2020

Bậc của đa thức A ( x ) : 5

Bậc của đa thức B ( x ) : 5

Hệ số cao nhất của đa thức A ( x ) : 1

Hệ số cao nhất của đa thức B ( x ) : - 1

Hệ số tự do của đa thức A ( x ) : - 7

Hệ số tự do của đa thức B ( x ) : - 1

15 tháng 4 2020

A(x): Bậc 5, 1, -7

B(x): Bậc 5, -1, -1.

a)A(x) = 3x^3 - 4x^4 - 2x^3 + 4x^4 - 5x + 3 

=x^3-5x+3

bậc:3

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất :3

B(x) = 5x^3 - 4x^2 - 5x^3 - 4x^2 - 5x - 3

=-8x^2-5x+3

bậc:2

hệ số tự do:3

hệ số cao nhất:3

b)A(x)+B(x)=x^3-8^2+10x+6

câu b mik ko đặt tính theo hàng dọc đc thông cảm nha