Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2-2015x+2014=0\)
\(x^2-2014x-x+2014=0\)
\(x\left(x-2014\right)-\left(x-2014\right)=0\)
\(\left(x-2014\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-2014=0\\x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2014\\x=1\end{cases}}}\)
\(x^2-2015x+2014\)\(=0\)
\(\Rightarrow x^2-x-2014x+2014\)\(=0\)
\(\Rightarrow x\left(x-1\right)-2014\left(x-1\right)\)\(=0\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-2014\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x-2014=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=2014\end{cases}}\)
Nhận xét: Tổng các hệ số của phương trình bằng 0 => phương trình có 1 nghiệm là 1
=> vế trái có nhân tử (x - 1)
pt <=> (x4 - 1 ) + (2015x3 - 2015x2) - (2015x - 2015) = 0
<=> (x-1)(x+1).(x2 + 1) + 2015x2(x - 1) - 2015.(x - 1) = 0
<=> (x - 1).[(x+1).(x2 + 1) + 2015x2 - 2015] = 0
<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x2 - 1)] = 0
<=> (x -1). [(x+1).(x2 + 1) + 2015(x - 1)(x+1)] = 0
<=> (x -1).(x+1).(x2 + 1 + 2015x - 2015 ) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x+ 1 = 0 hoặc x2 + 1 + 2015x - 2015 = 0
+) x - 1 = 0 <=> x = 1
+) x + 1 = 0 <=> x = -1
+) x2 + 1 + 2015x - 2015 = 0 <=> x2 + 2015x - 2014 = 0
<=> x2 +2.x. \(\frac{2015}{2}\) + \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\) - \(\left(\frac{2015}{2}\right)^2\) - 2015 = 0
<=> \(\left(x-\frac{2015}{2}\right)^2=\frac{2015^2+4030}{2}\)
<=> \(x-\frac{2015}{2}=\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\) hoặc \(x-\frac{2015}{2}=-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)
<=> \(x=\frac{2015}{2}+\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)hoặc \(x=\frac{2015}{2}-\sqrt{\frac{2015^2+4030}{2}}\)
Vậy pt có 4 nghiệm...
chính xác nè bạn nhớ sai ruj:
x4+2015x2+2014x+2015=0
<=>x4-x+2015x2+2015x+2015=0
<=>x(x3-1)+2015(x2+x+1)=0
<=>x(x-1)(x2+x+1)+2015(x2+x+1)=0
<=>(x2+x+1)[x(x-1)-2015]=0
<=>(x2+x+1)(x2-x-2015)=0
<=>x2+x+1=0 hoặc x2-x-2015=0
*x2+\(2x.\frac{1}{2}\)+\(\frac{1}{4}+\frac{3}{4}\)=0
<=>(x+1/2)2+3/4=0(vô lí)
*x2-\(2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{8061}{4}\)
<=>(x-1/2)2-8061/4=0
<=>(x-1/2)2 =8061/4
<=>x-1/2 =\(\sqrt{\frac{8061}{4}}\)
<=>x =\(\sqrt{\frac{8061}{4}+}\frac{1}{2}\)
\(b)4x\left(x-2014\right)-\left(x-2014\right)=0\)
\(\left(4x-1\right)\left(x-2014\right)=0\)
\(\Leftrightarrow TH1:4x-1=0\)
\(4x=1\)
\(x=\frac{1}{4}\)
\(TH2:x-2014=0\)
\(x=2014\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{1}{4};2014\right\}\)
\(b,4x\left(x-2014\right)-x+2014=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(4x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2014\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(c,\left(x+1\right)^2=x+1\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)x=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)
x^4-2014x^2+2015x-2014=0
<=>x4+x-2014x2+2014x-2014=0
<=>x.(x3+1)-2014.(x2-x+1)=0
<=>x.(x+1)(x2-x+1)-2014.(x2-x+1)=0
<=>(x2+x+1)[x.(x+1)-2014]=0
<=>x.(x+1)-2014=0 (vì x2+x+1 >0)
giải tiếp sao số xấu thế
bài 2
b) x2(x2+1)-x2-1=0
=>x2(x2+1)-(x2+1)=0
=>(x2+1)(x2-1)=0
=>x2+1=0 hoặc x2-1=0
=>x2=-1 (loại)hoặc x2=1
=>x=\(\pm\) 1
vậy x=\(\pm\)1
Bài làm:
a) \(4x^2-7x+3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x^2-4x\right)-\left(3x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)-3\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(4x-3\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x-3=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=1\end{cases}}\)
b) \(\left(4x^2-4\right)\left(x^2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow4x\left(x-1\right)^2\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm1\end{cases}}\)(Do viết PT lỗi nên bạn tự giải nha)
c) \(6x^2-4x-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(6x^2-6x\right)+\left(2x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow6x\left(x-1\right)+2\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow2\left(3x+1\right)\left(x-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x+1=0\\x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{3}\\x=1\end{cases}}\)
Sa
a) \(4x^2-7x+3=0\)
Dễ dàng nhận thấy a + b + c = 4 + ( -7 ) + 3 = 0
Vậy nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt
\(\hept{\begin{cases}x_1=1\\x_2=\frac{c}{a}=\frac{3}{4}\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{1;\frac{3}{4}\right\}\)
b) \(\left(4x^2-4\right)\left(x^2-x\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4x^2-4=0\\x^2-x=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}4\left(x^2-1\right)=0\\x\left(x-1\right)=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x^2-1=0\Leftrightarrow x^2=1\Leftrightarrow x=\pm1\\x-1=0\Leftrightarrow x=1\\x=0\end{cases}}\)( chỗ này bạn thay bằng dấu hoặc nhé )
Vậy \(S=\left\{0;\pm1\right\}\)
c) \(6x^2-4x-2=0\)
Dễ dàng nhận thấy a + b + c = 6 + ( -4 ) + ( -2 ) = 0
Vậy nên phương trình đã cho có hai nghiệm phân biệt :
\(\hept{\begin{cases}x_1=1\\x_2=\frac{c}{a}=\frac{-2}{6}=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{1;-\frac{1}{3}\right\}\)
\(4x^2-81=0\)
\(\Rightarrow\left(2x\right)^2-9^2=0\)
\(\Rightarrow\left(2x-9\right).\left(2x+9\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x-9=0\\2x+9=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{2}\\x=-\frac{9}{2}\end{cases}}}\)
Vậy ...
\(4x^2-81=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x\right)^2-9^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x-9\right)\left(2x+9\right)=0\)
\(2x-9=0\)
\(2x=9\)
\(x=\frac{9}{2}\)
\(2x+9=0\)
\(2x=-9\)
\(x=-\frac{9}{2}\)
\(x^4-2015x^3+2015x^2-2015x+2015\)
\(=x^4-\left(x+1\right)x^3+\left(x+1\right)x^2-\left(x+1\right)x+x+1\)(vì x=2014 nên 2015=x+1)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+x+1\)
\(=1\)
\(x^2-2015x+2014=0\)
\(x^2-x-2014x+2014=0\)
\(x\left(x-1\right)-2014\left(x-1\right)=0\)
\(\left(x-1\right)\left(x-2014\right)=0\)
TH1:x -1 = 0
=>x=1
TH2 : x-2014=0
=> x=2014
\(x^3-4x=0\)
\(x\left(x^2-4\right)=0\)
\(x\left(x-4\right)\left(x+4\right)=0\)
TH1: x=0
TH2:x-4=0
=> x= 4
TH3: x+4=0
=> x=(-4)
Hok tốt