Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
6A6. PHIẾU BÀI TẬP TUẦN 12
Bài 1. Biểu diễn các hiệu sau thành tổng rồi tính:
a) ( ) 23 12−− b) ( ) 43 53−−
c) ( ) ( ) 15 17 − − − d) 14 20 −
Bài 2. Tính nhanh
a) (2354 − 45) − 2354 b) (−2009) −(234 − 2009)
c) (16 + 23) + (153−16 − 23)
Bài 3. Tìm số nguyên x, biết:
a) ( ) 3155x −=−− b) 14 32 26 x − − + = −
c) x + (−31) −(−42) = −45 d) (−12) −(13− x) = −15− (−17).
Bài 4: Tìm x biết:
a, ( ) 2670x −−−= . b, ( ) ( ) 7 5 3 x + = − + − . c, ( ) 11811x −=−− .
d, 30 + (32 − x) =10 . e, x +12 + (−5) = −18 . g, 3− x = −21−(−9) .
Bài 5. Tìm số nguyên x, biết:
a) x − 43 = (35− x) − 48 b) 305− x +14 = 48+ ( x − 23)
c) −( x − 6 +85) = ( x + 51) − 54 d) −(35− x) − (37 − x) = 33− x
Bài 6.Tính tổng đại số sau một cách hợp lí
a) 7 −8 + 9 −10 +11−12 +...+ 2009 − 2010
b) −1− 2 − 3− 4 −...− 2009 − 2010
c) 1− 3− 5 + 7 + 9 −11−13+15 +....+ 2017 − 2019 − 2021+ 2023
Bài 7. Điền số thích hợp vào bảng sau
a 13 5 − 12− 10 − 10 − 12
b 21 3 17 − 10 − 10 − 12−
a + b −8 8
Bài 8. Tính nhanh
a) 215+ 43+ (−215) + (−25) b) (−312) + (−327) + (−28) + 27
c) (134 −167 + 45) − (134 + 45)
Bài 9. So sánh
a) 125 và 125+ (−2) b) −13 và (−13) + 7 c) −15 và (−15) + (−3)
Bài 10. Điền số thích hợp vào bảng sau:
a 3− 7− 8 0
b 8 −16 23 −27
ab−
a−
b−
…………………………….……….Hết………………………………
2
x-2=0
x=0-2
x = -2 hoặc 2
x-5 =4
x= 4+5
x=9 hoặc -9
c,d tương tự
3
số số hạng la (999-1):1+1=999
S1 (999+1)x999:2 =499500
cần giải các câu còn lại ko các câu đó tương tự
Cảm ơn bạn Phạm Thanh Nhàn nhưng bạn ghi câu 2 mình chưa rõ cho lắm. Đề mình ghi là: |x-2| = 0 chứ mình ko ghi x-2=0. Mình mong có thể ghi rõ lại hơn
`Answer:`
a. \(\frac{17}{2}-\left|2x-\frac{3}{4}\right|=-\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{17}{2}+\frac{7}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left|2x-\frac{3}{4}\right|=\frac{41}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-\frac{3}{4}=\frac{41}{4}\\2x-\frac{3}{4}=-\frac{41}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\\2x=-\frac{41}{4}+\frac{3}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=11\\2x=-\frac{19}{2}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=11:2\\x=-\frac{19}{2}:2\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{11}{2}\\x=-\frac{19}{4}\end{cases}}\)
b. \(\left(x+\frac{1}{5}\right)^2+\frac{17}{25}=\frac{26}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{26}{25}-\frac{17}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)^2=\frac{9}{25}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{5}\right)=\left(\frac{3}{5}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{5}=\frac{3}{5}\\x+\frac{1}{5}=-\frac{3}{5}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\\x=-\frac{3}{5}-\frac{1}{5}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{5}\\x=-\frac{4}{5}\end{cases}}\)
c. \(-1\frac{5}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)
\(\Leftrightarrow-\frac{32}{27}-\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{24}{27}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{32}{27}-\left(-\frac{24}{27}\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=-\frac{8}{27}\)
\(\Leftrightarrow\left(3x-\frac{7}{9}\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)
\(\Leftrightarrow3x-\frac{7}{9}=-\frac{2}{3}\)
\(\Leftrightarrow3x=-\frac{2}{3}+\frac{7}{9}\)
\(\Leftrightarrow3x=\frac{1}{9}\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{9}:3\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{27}\)
a,
3x+27=9
3x=9-27
3x=-18
x=-18/3
x=-6
vậy x=-6
b,2x+12=3(x-7)
2x+12=3x-21
2x+12=3x+(-21)
12=3x+(-21)-2x
12=x+(-21)
suy ra:x+(-21)=12
x=12-(-21)
x=33
vậy x=33
c,
2x2-1=49
2x2=49+1
2x2=50
x2=50/2
x2=25
x2=52
Mà x là số nguyên
suy ra x thuộc tập hợp 5;-5
vậy ...
Bài 1:
a) \(\frac{16}{15}.\frac{\left(-5\right)}{14}.\frac{54}{24}.\frac{56}{21}\)
\(=\frac{4.2.2}{5.3}.\frac{\left(-5\right)}{2.7}.\frac{3.3}{4}.\frac{8}{3}\)
\(=\frac{4.2.2.\left(-5\right).3.3.8}{5.3.2.7.4.3}\)
\(=\frac{-16}{7}\)
b) \(\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{15}{21}.\frac{4}{\left(-5\right)}\)
\(=\frac{7}{3}.\frac{\left(-5\right)}{2}.\frac{5}{7}.\frac{2.2}{\left(-5\right)}\)
\(=\frac{7.\left(-5\right).5.2.2}{3.2.7.\left(-5\right)}\)
\(=\frac{10}{3}\)
Bài 2:
a) \(\frac{21}{24}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{7}{8}.\frac{11}{9}.\frac{5}{7}=\frac{11.5}{8.9}=\frac{55}{72}\)
b) \(\frac{5}{23}.\frac{17}{26}+\frac{5}{23}.\frac{9}{26}\)
\(=\frac{5}{23}.\left(\frac{17}{26}+\frac{9}{26}\right)=\frac{5}{23}.1=\frac{5}{23}\)
c) \(\left(\frac{3}{29}-\frac{1}{5}\right).\frac{29}{3}=\frac{3}{29}.\frac{29}{3}-\frac{1}{5}.\frac{29}{3}\)
\(=1-1\frac{14}{15}=\frac{14}{15}\)
Bài 3:
a) x/5 = 2/5
=> x =2
b) -4/x = 20/14 = 10/7
=> -4/x = 10/7
=> x.10 = (-4).7
x.10 = - 28
x= -28 :10
x= -2,8
c) 4/7 = 12/x = 12/ 21
=> 12/x = 12/21
=> x = 21
d) 3/7 = x / 21 = 9/21
=> x/21 = 9/21
=> x= 9
A , 3 - ( 17 - x ) = 289 - ( 36 + 289 )
3 - 17 + x = 0 - 36
-14 + x = -36
x = -36 - ( - 14 ) = -22
B, 25 - ( x + 5 ) = -415 - ( 15 - 415 )
25 - x - 5 = 0 - 15
20 - x = -15
x = 20 - ( - 15 ) = 35
C , 34 + ( 21 - x ) = ( 3747 - 30 ) - 3746
34 + 21 - x = 1 - 30
55 - x = -29
x = 55 - (-29 ) = 74
D , -2x - ( x -17 ) = 34 - ( -x + 25 )
- 2x - x + 17 = 34 - 25 + x
- 3x + 17 = 9 + x
- 3x - x = 9 - 17
-4x = -8
x = -8 : ( - 4 )
x = 2
E , 17x + ( -16x - 37 ) = x + 43
17x - 16x -37 = x + 43
x - 37 = x + 43
-37 - 43 = x - x
- 80 = 0 ( vô lý )
G , ( x + 12 ) . (x - 3 ) = 0
\(\hept{\begin{cases}x+12=0\\x-3=0\end{cases}}\)
\(\hept{\begin{cases}x=-12\\x=3\end{cases}}\)