K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2016

Câu 1.

Tìm a,b để \(x^3+ax+b\)chia \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.

  • Thương của phép chia đa thức bậc 3 \(x^3+ax+b\)cho \(x+1\)là 1 đa thức bậc 2 có hệ số bậc 2 bằng 1, tổng quát ở dạng: \(x^2+mx+n\).
  • Số dư của phép chia này là 7 nên ta có:

\(x^3+ax+b=\left(x+1\right)\left(x^2+mx+n\right)+7\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(m+1\right)x^2+\left(m+n\right)x+n+7\mid\forall x\in R\)

Để 2 đa thức này bằng nhau với mọi x thuộc R thì hệ số các bậc phải bằng nhau. Đồng nhất chúng ta có:

\(\hept{\begin{cases}m+1=0\\m+n=a\\n+7=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}m=-1\\n=a+1\\b=a+1+7\end{cases}\Rightarrow}b=a+8\mid\left(1\right)}\)

  • Tương tự với phép chia \(x^3+ax+b\)cho \(x-3\)dư -5.

\(x^3+ax+b=\left(x-3\right)\left(x^2+px+q\right)-5\mid\forall x\in R\)

\(\Leftrightarrow x^3+ax+b=x^3+\left(p-3\right)x^2+\left(q-3p\right)x-\left(3q+5\right)\mid\forall x\in R\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}p-3=0\\q-3p=a\\-\left(3q+5\right)=b\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}p=3\\q=a+9\\b=-\left(3\left(a+9\right)+5\right)\end{cases}\Rightarrow}b=-3a-32\mid\left(2\right)}\)

  • Từ (1) và (2) ta có:

\(\hept{\begin{cases}b=a+8\\b=-3a-32\end{cases}\Rightarrow a+8=-3a-32\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=-10\\b=-2\end{cases}}}\)

  • Vậy với \(a=-10;b=-2\)thì đa thức đã cho trở thành  \(x^3-10x-2\)chia cho \(x+1\)dư 7 và chia cho \(x-3\)dư -5.
  • Viết kết quả các phép chia này ta được:

\(\hept{\begin{cases}x^3-10x-2=\left(x+1\right)\left(x^2-x-9\right)+7\\x^3-10x-2=\left(x-3\right)\left(x^2+3x-1\right)-5\end{cases}\mid\forall x\in R}\)

15 tháng 7 2019

1. gọi 3 số tự nhiên liên tiếp đó là a-1, a, a+1

mà tích của 2 số sau lớn hơn tích của 2 số đầu => a(a+1)-2=a(a-1)

=> a^2+a-2=a^2-a

=>a^2 + a -2 - a^2 +a =0

=> 2a - 2 = 0

=> 2(a-1)=0

=> a-1 = 0

=> a=1

=> a-1 = 1-1 = 0

     a+1 = 1+1=2

vậy 3 số tự nhiên liên tiếp đó là 0,1,2

9 tháng 3 2017

1. Nếu chia số x cho 3 thì dư là 1, 2

2. gọi t là số dư

x chia 3 dư t => x = 3*a + t

y chia 3 dư t => y = 3*b + t

=> x - y = 3(a-b)

vì a, b là những số nguyên

=> x - y chia hết cho 3

Câu 1:Cho tam giác ABC. Có AH là đường cao (H thuộc BC). Biết AC = 10cm, AH = 8cm, BC = 12cm. Khi đó chu vi tam giác ABC là  cm.Câu 2:Số dư của phép chia  cho 11 là Câu 3:Biết  và . Vậy  Câu 4:Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Tổng số học sinh của hai lớp là  học sinh.Câu 5:Bộ 9 số  thỏa mãn điểu kiện sau:  với .Khi đó tổng  Câu 6:Giá trị...
Đọc tiếp

Câu 1:
Cho tam giác ABC. Có AH là đường cao (H thuộc BC). Biết AC = 10cm, AH = 8cm, BC = 12cm. Khi đó chu vi tam giác ABC là  cm.

Câu 2:
Số dư của phép chia  cho 11 là 

Câu 3:
Biết  và . Vậy  

Câu 4:
Biết lớp 7A ít hơn lớp 7B là 5 học sinh và tỉ số học sinh của hai lớp là 8 : 9. Tổng số học sinh của hai lớp là  học sinh.

Câu 5:
Bộ 9 số  thỏa mãn điểu kiện sau:  với .Khi đó tổng  

Câu 6:
Giá trị của  thỏa mãn: là   
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

Câu 7:
Số dư của phép chia  ( với n là số nguyên dương) cho 6 là 

Câu 8:
Để thỏa mãn điều kiện  thì  và   
Nhập kết quả dưới dạng số thập phân gọn nhất.

Câu 9:
Biết M là điểm thuộc đồ thì hàm số y = -5x + 1. Nếu hoành độ của nó bằng 0,2 thì tung độ của nó là 

Câu 10:
X là số tự nhiên có 3 chữ số nhỏ hơn 500, X chia hết cho 18 và các chữ số của nó tỉ lệ theo 1 : 2 : 3. Vậy X = 

1
22 tháng 3 2016

Câu 1 nha
Vì tam giác AHC vuông tại H (AH là đường cao của BC) =>
AC^2 = AH^2 + HC^2
HC^2 = AC^2 - AH^2
         = 10^2 - 8^2
         =  6^2
         => HC = 6
BH = BC - HC
      = 12 - 6 = 6
 (Tương tự áp dụng định lý Pi-ta-go ở tam giác ABH)   => AB = 10
=> Chu vi tam giác ABC là
12+10+10=32 cm  

12 tháng 7 2016

Bài 1: a) (2x+1)​2 =​ 25

               (2x+1)​2 = 5​2

=> 2x + 1 = 5           hoặc      2x+1 = -5

=> x=2                   hoặc       x=-3

  b) 2x+2 - 2​x = 96

<=> 2​x . 2​2 - 2​x = 96

<=> 2​x(4-1) =96

<=>2​x = 96 :3 = 32 = 2​5 

<=> x = 5

c) (x-1)​3 = 125

<=> (x-1)​3 = 5​3

<=> x-1=5

<=>x= 5 +1 = 6

 
12 tháng 7 2016

Bài 2 :

a) Ta có :  7​6+7​5-7​4 
              =7​4(7​2+7-1) 
              =7​4.55=7​4.5.11 chia hết cho 11 

b) Ta có:

81​7-27​9-913
=(3​4)​7- (3​3)​9-​   (3​2)​13 
=328 - 327- 3​26
=326 (3​2-3-1) 
 = 326.5 = 31​3.3​2.5 = 45.31​3 chia hết cho 45

7 tháng 4 2017

Đặt là abc

7 tháng 4 2017

câu tl của mik là 137 nhé bn

chả biết đâu nhưg cho mik nhé

8 tháng 10 2018

N là 73
N chia cho 11 dư 7
-> đáp án E

8 tháng 10 2018

Thank you bạn!. Bạn giải thích ra tại sao lại như vậy có được không ạ?

11 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy SCT là 49

12 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy SPT là 49.

12 tháng 8 2016

Gọi số phải tìm là a. Do a chia cho 5 thiếu 1 nên a tận cùng bằng 4 hoặc 9.

Do a chia cho 2 dư 1 nên a tận cùng bằng 9

Xét các bội của 7 có tận cùng bằng 9, ta có:

7.7=49, đúng (chia cho 2 dư 1, chia cho 3 dư 1, chia cho 5 thiếu 1)

7.17=119, chia cho 3 dư 2, loại

7.27=189, chia hết cho 3, loại

7.37=259, lớn hơn 200, loại

Vậy x = 49