Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(b,\left(2\chi-7\right)^{4-1}=4^{2\times5}\)\(a,3\times2^{\chi-7}=17\)
a) \(3.2^x-7=17\)
\(3\cdot2^x=24\)
\(2^x=8=2^3\)
=> x = 3
b) \(\left(2x-7\right)^4-1=4^2\cdot5\)
\(\left(2x-7\right)^4-1=80\)
\(\left(2x-7\right)^4=81=\left(\pm3\right)^4\)
+) 2x - 7 = 3
2x = 10
x = 5
+) 2x - 7 = -3
2x = 4
x = 2
Vậy,...........
/x-2/-/2x-3/-x=-2
/x-2/-/2x-3/=-2+x
/x-2/-/2x-3/=x-2
Nếu /x-2/=x-2 thì /2x-3/=0 =>2x-3=0 =>x=1,5
Nếu /x-2/=-(x-2) thì
-(x-2)-/2x-3/=x-2
-x+2-/2x-3/=x-2
Thực hiện quy tắc chuyển vế ta đc
-/2x-3/=2x-4
=>/2x-3/=-(2x-4)
Nếu 2x-3=-(2x-4)
2x-3=-2x+4
4x=7
x=7/4
Nếu 2x-3=2x-4
2x-2x=-4+3
0=-1 ( vô lí)
Vậy x có thể 7/4
\(23\left(x-1\right)+19=65\)
\(23\left(x-1\right)=65-19\)
\(23\left(x-1\right)=46\)
\(x-1=46:23\)
\(x-1=2\)
\(x=2+1\)
\(x=3\)
\(5x+3x=88\)
\(x\left(5+3\right)=88\)
\(x.8=88\)
\(x=88:8\)
\(x=11\)
\(x^3=64\)
\(x^3=4^3\)
\(\Rightarrow x=4\)
\(\left(5x-4\right):7-2=6\)
\(\left(5x-4\right):7=6+2\)
\(\left(5x-4\right):7=8\)
\(5x-4=8.7\)
\(5x-4=56\)
\(5x=56+4\)
\(5x=60\)
\(x=60:5\)
\(x=12\)
\(x^{50}=x\)
\(\Rightarrow x=1\)
\(4.2^x-3=125\)
\(4.2^x=125+3\)
\(4.2^x=128\)
\(2^x=128:4\)
\(2^x=32\)
\(2^x=2^5\)
\(\Rightarrow x=5\)
k mk nha
1) 3x = 45 + 15 = 60
x = 60 : 3 = 20
2) 5x = 50 - 35 = 15
x = 15 : 5 = 3
3) (2x - 5) + 17 = 6
2x - 5 = 6 - 17
2x - 5 = -11
2x = -11 + 5
2x = -6
x = -6 : 2 = -3
4) 10 - 2(4 -3x) = -4
2(4 - 3x) = -4 - 10 = -14
4 - 3x = -14 : 2 = -7
3x = -7 - 4 = -18
x = -18 : 3 = -6
( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 ):
( x + 1 + 15 ) chia hết cho ( x + 1 )
( x + 1 ) chia hết cho ( x + 1 ); 15 chia hết cho ( x + 1 ).
Vậy ( x + 1 ) thuộc Ư (15) với ( x + 1 ) phải lớn hơn hoặc bằng 1.
Ư (15) = { 1; 3; 5; 15 }.
x + 1 có thể bằng 1; 3; 5 hoặc 15.
Nếu:
x + 1 = 1 => x = 0
x + 1 = 3 => x = 2
x + 1 = 5 => x = 4
x + 1 = 15 => x = 14
Kết luận: Nếu x = 0; 2; 4; 14 thì ( x + 16 ) chia hết cho ( x + 1 )
x +16 chia hết cho x+1
=> x + 1 +15 chia hết cho x +1
x + 1 chia hết cho x +1
=> 15 chia hết cho x+1
Hay x + 1 \(\in\)Ư(15)
x +1 \(\in\){1,3,5,15}
<=> x \(\in\){0,2,4,14}
a.
\(\left|x-1\right|+3x=1\)
\(\left|x-1\right|=1-3x\)
\(x-1=\pm\left(1-3x\right)\)
\(x+3x=1+1\)
\(x\times\left(1+3\right)=2\)
\(4x=2\)
\(x=\frac{2}{4}\)
\(x=\frac{1}{2}\)
\(x-1=-1+3x\)
\(x-3x=-1+1\)
\(x\times\left(1-3\right)=-1+1\)
\(-2x=0\)
\(x=0\)
Vậy x = 0 hoặc x = 1/2.
b.
\(\left|5x-3\right|-x=7\)
\(\left|5x-3\right|=7+x\)
\(5x-3=\pm\left(7+x\right)\)
\(5x-x=7+3\)
\(x\times\left(5-1\right)=10\)
\(4x=10\)
\(x=\frac{10}{4}\)
\(x=\frac{5}{2}\)
\(5x-3=-7-x\)
\(5x+x=-7+3\)
\(x\times\left(1+5\right)=-4\)
\(x\times6=-4\)
\(x=-\frac{4}{6}\)
\(x=-\frac{2}{3}\)
Chúc bạn học tốt