Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Ta có \(\frac{n^2-2n+3}{n-2}=\frac{n\left(n-2\right)+3}{n-2}=n+\frac{3}{n-2}\)
Để \(\frac{n^2-2n+3}{n-2}\in Z\) thì \(\frac{3}{n-2}\in Z\Rightarrow n-2\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-1;1;3;5\right\}\)
2. \(\frac{x}{4}=\frac{10}{x+3}\)
ĐK: \(x\ne-3\)
\(\frac{x}{4}=\frac{10}{x+3}\)
\(\Leftrightarrow\frac{x}{4}-\frac{10}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+3x-40}{4\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+3x-40=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-8\end{cases}}\left(tmđk\right)\)
b) \(\frac{x+2}{7}=\frac{-49}{\left(x+2\right)^2}\)
ĐK: \(x\ne-2\)
\(\frac{x+2}{7}=\frac{-49}{\left(x+2\right)^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=-49.7\)
\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)^3=-343\)
\(\Leftrightarrow x+2=-7\)
\(\Leftrightarrow x=-9\left(tmđk\right)\)
bn Huyền ơi ở câu 1 bn chép sai đầu bài của bạn Thảo rùi
dễ mà em
\(\frac{-2}{5}\)=\(\frac{x}{15}\)suy ra 5x=-30 suy ra x=-6
thay vào ta có: \(\frac{-6}{15}\)=\(\frac{-6+y}{20}\) suy ra 15.(-6+y)=-120 suy ra -6+y=8 suy ra y=-2
Thay vào ta có: \(\frac{-2+-6}{20}\)=\(\frac{-2+-6+z}{30}\) suy ra -8.30=20.(-8+z) suy ra -180=20.(-8+z) suy ra -8+z=-9 suy ra z=-1
Vậy ..........
Cái đoạn thay vào ta có phải có thay vào j nx nha nhác vt :D
B2: \(\frac{\text{n+3}}{n-1}\)=\(\frac{n+3-4}{n-1}\)=\(\frac{4}{n-1}\)
suy ra n-1 thuộc Ư(4)=\(\hept{\begin{cases}\\\end{cases}}+-1;+-2;+-4\))
Lập bảng ra là dc thôii
mấy bài khác tương tự nha
đừng quên k cho t
Hok tốt
a) 1/3x + 2/5x - 2/5 = 0
=> x = 0,54
b) 12n - 4n^2 - 18 + 6n +0
<=> -4n^2 + 6n - 18 = 0
<=> (-4n)^2 + 6n + 12n - 18 +0
<=> - 2n (2n-3 ) + 6 ( 2n - 3 ) = 0
,<=> ( 6 - 2n ) ( 2n -3 )=0
<=> 6 - 2n = 0 => n +3 / 2n-3 =0 => n = 3/2
\(\frac{x}{2}=\frac{x-8}{10}\)
\(\frac{5x}{10}=\frac{8}{10}\)
=>5x=8
=>x=\(\frac{8}{5}\)
\(\left(3x-1\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(3x+3-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow\left(-4\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(-4\right)=\left\{-4;-1;1;4\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-5;-2;0;3\right\}\)
a, 59x + 46y = 2004
Vì 2004 là số chẵn, 46y là số chẵn => 59x là số chẵn
=> x là số chẵn, mà x là số nguyên tố
=> x = 2
=> 2.59 + 46y = 2004
=> 46y = 2004 ‐ 118
=> 46y = 1886
=> y = 1886:46 => y = 41
Vậy x = 2; y = 41
\(\frac{x^{2n+1}}{x^{2n-1}}=49\)
\(\frac{x^2.x^{2n-1}}{x^{2n-1}}=49\)
\(x^2=49\)
x = 7 hoặc x = -7
Vậy ...