K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 9 2019

Bài 2: Vì: 2m - 2n = 256 nên m> n

Đặt m - n = d ( d > 0 )

Ta có : 2m - 2n = 2n ( 2d - 1 ) = 256 = 28.1

=> 2n = 28 và 2d - 1 = 1

=> n = 8 và d = 1

=> m = 1 + 8 = 10

Vậy n = 8 ; m = 9

3 tháng 9 2019

Bài 1 d:

Link nè

a) ko có a, b thỏa mãn

b) Giá trị lớn nhất của A = \(\frac{7}{6}\)

c) 16

d)  x = \(\frac{14}{3}\)

e) x=-1

g) n= 7

h) 

j) x=1

k) n=11

 

16 tháng 6 2017

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\in Q\\\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\left\{{}\begin{matrix}1,5\\2,5\end{matrix}\right.\).

e) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{1}\\x-2=-\sqrt{1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\).

Mấy câu kia dễ rồi.

16 tháng 6 2017

sửa lại ý c của N.Anh

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge1>0\)

mà theo đề thì \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\) k có gt \(x\) nào tm yêu cầu đề bài

Đề thi học kì I I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x ? A. (-1/3 ; 2/3 ) B.(1/3 ; -2/3) C. ( -2/3 ; -1/3 ) D. ( 1/3 ; 2/3 ) Câu 2 : Nếu 2x = 8y thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k là A. k = 2 B. k =...
Đọc tiếp

Đề thi học kì I

I . TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN

Câu 1: Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 2x ?

A. (-1/3 ; 2/3 ) B.(1/3 ; -2/3) C. ( -2/3 ; -1/3 ) D. ( 1/3 ; 2/3 )

Câu 2 : Nếu 2x = 8y thì y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k là

A. k = 2 B. k = 8 C . k = 4 D. k = 1/4

Câu 3 : Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = 3x ?

A. ( 1/3 ; -1 ) B. ( -1/3 ; -1 ) C. ( -1/3 ; -1 ) D. ( 1/3 ; 1/9 )

Câu 4 : Cặp giá trị ( x ; y ) nào thỏa mãn hàm số y = 2x 2 ?

A. ( 1 ; -3 ) B . ( -2 ; 8 ) C. ( -2 ; 4 ) D. ( 0 ; 0 )

II .TỰ LUẬN

Câu 5 :Cho hàm số y = f ( x ) = 4x ( 1 )

a, Xác định hệ số a của hàm số trên ?

b, Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ( 1 ) đã cho : A ( 1 ; 4 ) ; B ( -2 ; 8 ) ; C ( 1 ; 5 ; 6 )

Câu 6 : Cho hàm số y = f ( x ) = -5x + 1

a, Tính f ( 0 ) ; f ( -2 )

b, Tính giá trị của x ứng với y = -3 ; 5

!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! Mọi người ơi giúp mk với mai mk thi học kì I rồi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Mk rất cần đến sự giúp đỡ của các bạn

@@@@@@@@@@@@@@@ HELP ME @@@@@@@@@@@@@@

1
30 tháng 12 2022

Câu 6:

a: f(0)=1

f(-2)=10+1=11

b: f(x)=-3

=>-5x+1=-3

=>-5x=-4

=>x=4/5

f(x)=5

=>-5x+1=5

=>-5x=4

=>x=-4/5

6 tháng 9 2019

a, \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

b. \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(Voly\right)\\x=4\end{cases}\Rightarrow x=4}\)

c, \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

d, \(\left(\frac{4}{5}\right)^{5x}=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(\Rightarrow5x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{5}\)

e, Ta có: \(A=\frac{x+5}{x-2}=\frac{\left(x-2\right)+7}{x-2}=1+\frac{7}{x-2}\)

Để A ∈ Z <=> (x - 2) ∈ Ư(7) = { ±1; ±7 }

x - 21-17-7
x319-5

 Vậy....

6 tháng 9 2019

a) \(\left(5x-1\right)\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=1\\2x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy : ....

b) \(\left(x^2+1\right)\left(x-4\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2+1=0\\x-4=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=-1\left(loại\right)\\x=4\end{cases}}\)

c) \(2x^2-\frac{1}{3}x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(2x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\2x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)

Vậy :...

5 tháng 7 2021

a) \(\left|4-x\right|+2x=3\)

<=> \(\left|4-x\right|=3-2x\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}4-x=3-2x\left(x\le4\right)\\x-4=3-2x\left(x>4\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\left(tm\right)\\3x=7\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{7}{3}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = -1

b) \(\left|x-7\right|+2x+5=6\)

<=> \(\left|x-7\right|=1-2x\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-7=1-2x\left(đk:x\ge7\right)\\x-7=2x-1\left(đk:x< 7\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}3x=8\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\left(ktm\right)\\x=-6\left(tm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = -6

c) \(3x-\left|2x+1\right|=2\)

<=> \(\left|2x+1\right|=3x-2\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+1=3x-2\left(đk:x\ge-\frac{1}{2}\right)\\2x+1=2-3x\left(đk:x< -\frac{1}{2}\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\5x=1\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{1}{5}\left(ktm\right)\end{cases}}\)

Vậy x = 3

d) \(\left|x+2\right|-x=2\)

<=> \(\left|x+2\right|=x+2\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+2=x+2\left(đk:x\ge-2\right)\\x+2=-x-2\left(x< -2\right)\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}0x=0\\2x=-4\end{cases}}\)

<=> 0x = 0 (luôn đúng) và x = -2 (ktm)

Vậy x \(\ge\)-2

5 tháng 7 2021

e) \(\left|x-3\right|=21\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=21\\3-x=21\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=24\\x=-18\end{cases}}\)

Vậy x = 24 hoặc x = -18

f) \(\left|2x+3\right|-\left|x-3\right|=0\)

<=> \(\left|2x+3\right|=\left|x-3\right|\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=x-3\\2x+3=3-x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\3x=0\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-6\\x=0\end{cases}}\)

Vậy x thuộc {-6; 0}

g) Ta có: \(\left|x+\frac{1}{8}\right|\ge0\forall x\)

          \(\left|x+\frac{2}{8}\right|\ge0\forall x\)

    \(\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)

=> VT = \(\left|x+\frac{1}{8}\right|+\left|x+\frac{2}{8}\right|+\left|x+\frac{5}{8}\right|\ge0\forall x\)

=> VP \(\ge0\) => \(4x\ge0\) => \(x\ge0\)

Do đó: \(x+\frac{1}{8}+x+\frac{2}{8}+x+\frac{5}{8}=4x\)

<=> \(3x+1=4x\) <=> \(x=1\left(tm\right)\)

Vậy x = 1

h) \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|-x=-2\)

<=> \(\left|x-2\right|-\left|2x+3\right|=x-2\)(*)

Lập bảng xét dấu: 

x                     -3/2              2

x - 2        2 - x    |        2 - x    0        x - 2

2x + 3  -2x - 3   0      2x + 3  |          2x + 3

Xét x < -3/2 => pt (*) trở thành: 2 - x + 2x + 3 = x - 2

<=> x + 5 = x - 2 <=> 0x = -7 (vô lí)

Xét -3/2 \(\le\) x < 2 => pt (*) trở thành: 2 - x - 2x - 3 = x - 2

<=> 4x = 1 <=> x = 1/4 ((tm)

Xét x \(\ge\) 2 => pt (*) trở thành x - 2 - 2x - 3 = x - 2

<=> 2x = -3 <=>  x = -3/2 (ktm)

Vậy x = 1/4

i) |2x - 3| - x = |2 - x|

<=> |2x - 3| - |2 - x| = x (*)

Lập bảng xét dấu

x                    3/2               2

2x - 3   3 - 2x   0     2x - 3   |  2x - 3

2 - x     2 - x     |       2 - x    0   x - 2

Xét x < 3/2 => pt (*) trở thành: 3 - 2x - 2 + x =  x

<=> 2x = 1 <=> x = 1//2 ((tm)
Xét \(\frac{3}{2}\le x< 2\)=> pt (*) trở thành: 2x - 3 - 2 + x = x

<=> 2x = 5 <=> x = 5/2 (ktm)

Xét x \(\ge\)2 ==> pt (*) trở thành: 2x - 3 - x + 2 = x

<=> 0x = -5 (vô lí)

Vậy x = 1/2

k) 2|x - 3| - |4x - 1| = 0

<=> 2|x - 3| = |4x - 1|

<=> \(\orbr{\begin{cases}2\left(x-3\right)=4x-1\\2\left(x-3\right)=1-4x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x-6=4x-1\\2x-6=1-4x\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}2x=-5\\6x=7\end{cases}}\)

<=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{5}{2}\\x=\frac{7}{6}\end{cases}}\) Vậy ...