K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 8 2021

undefined

undefined

c: Ta có: \(\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|-\left|x+3\right|=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\dfrac{1}{2}x-2\right|=\left|x+3\right|\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}x-2=x+3\\\dfrac{1}{2}x-2=-x-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\cdot\dfrac{-1}{2}=5\\x\cdot\dfrac{3}{2}=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-10\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

28 tháng 7 2019

mình cần gấp nha 

28 tháng 7 2019

bạn làm như bình thường.mà giá trị tuyệt đói thì nhớ làm 2 th nha

study well

 các bạn giúp mình lên 100 sp nha

14 tháng 7 2015

a)Vì  |x - 3,5 | luôn lớn hơn hoặc = 0

        | 4,5 - x | luôn lớn hơn hoặc =0

Mà  |x - 3,5 | + | 4,5 - x | = 0

=> x-3,5=0 và 4,5-x= 0

=> x= 3,5 và x= 4,5 ( vô lí)

=> x thuộc rỗng

b) Vì lx+3l luôn lớn hơn hoặc = 0 vs mọi x

=> 5-x luôn lớn hơn hoặc = 0

=> x luôn lớn hơn hoặc = 5 

Ta có: | x + 3 | = 5 - x

=> x+3 = 5-x hoặc x+3 = -5+x

<=> x+x= -3+5 hoặc x-x= -3-5

<=> x= 1 hoặc 0= -8(vô lí)

Vậy x= 1

c) Ôi bạn làm tương tự đi nhé, mik đánh mỏi tay ^^

28 tháng 9 2016

vậy x=1

nhé bn

bài này viết

ra dài dòng lắm

7 tháng 8 2017

Bạn ghi ra nhiều vậy người khác nhìn rối mắt không trả lời được đâu ghi từng bài ra thôi

Mình chỉ làm được vài bài thôi, kiến thức có hạn :>

Bài 1:

Câu a và c đúng

Bài 2: 

a) |x| = 2,5

=>x = 2,5 hoặc 

    x = -2,5

b) |x| = 0,56

=>x = 0,56

    x = - 0,56

c) |x| = 0

=. x = 0

d)t/tự

e) |x - 1| = 5

=>x - 1 = 5

    x - 1 = -5

f) |x - 1,5| = 2

=>x - 1,5 = 2

    x - 1,5 = -2

=>x = 2 + 1,5

    x = -2 + 1,5

=>x = 3,5

    x = - 0,5

các câu sau cx t/tự thôi

Bài 3: Ko hỉu :)

Bài 4: Kiến thức có hạn :)

16 tháng 6 2017

c) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|\ge0\forall x\in Q\\\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge0\forall x\in Q\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\left\{{}\begin{matrix}\left|x-1,5\right|=0\\\left|2,5-x\right|=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=1,5\\x=2,5\end{matrix}\right.\)

Vậy \(x=\left\{{}\begin{matrix}1,5\\2,5\end{matrix}\right.\).

e) \(\left(x-2\right)^2=1\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-2=\sqrt{1}\\x-2=-\sqrt{1}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy \(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\).

Mấy câu kia dễ rồi.

16 tháng 6 2017

sửa lại ý c của N.Anh

Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left|b\right|\ge\left|a+b\right|\) có:

\(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge\left|x-1,5+2,5-x\right|=1\)

\(\Rightarrow\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|\ge1>0\)

mà theo đề thì \(\left|x-1,5\right|+\left|2,5-x\right|=0\)

\(\Rightarrow\) k có gt \(x\) nào tm yêu cầu đề bài

12 tháng 7 2017

Bài 2 :

a, x = \(\dfrac{-3}{-11}\) => x =\(\dfrac{3}{11}\)

=>| x | = \(\dfrac{3}{11}\)

=> x= \(\dfrac{3}{11}\) hoặc x = \(\dfrac{-3}{11}\)

Bài 3 :

a, | 4.(x-1)| =12

=> 4.(x-1)=12 hoặc 4.(x-1)=-12

\(\left[{}\begin{matrix}4.\left(x-1\right)=12\\4.\left(x-1\right)=-12\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}4x-4=12\\4x-4=-12\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}4x=16\\4x=-8\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Vậy x = 4 hoặc x = -2

b,|2x+1|-5 =10

|2x+1|=15

=2x+1=15 hoặc 2x+=-15

+) 2x+1=15 = > 2x = 14 = > x =7

+)2x+1=-15 => 2x= -16 => x = -8

Vậy x=7 hoặc x = -8

c,|2,5-x|-1,3=0

|2,5-x|= 1,3

=>2,5 -x = 1,3 hoặc 2,5 - x = -1,3

+)2,5 - x = 1,3 => x = 1,2

+)2,5-x = -1,3 => x=3,8

Vậy x = 1,2 hoặc x = 3,8

d,-|1,4 - x | - 2 = 0

-|1,4-x|=2

=> -1,4+x = 2 hoặc -1,4+x = -2

+) -1,4+x= 2 => x = 3,4

+)-1,4+x= -2 => x = 0,6

Vậy x = 3,4 hoặc x = 0 ,6

e,| x - 2 | = x

=> x -2 = x hoặc x - 2 = -x

+) x- 2 = x => x-x = -2 => 0 = -2 ( vô lí )

+) x -2 = -x => x+x=2 => 2x =2 => x= 1

Vậy x = 1

f, 2.|2x-3| = \(\dfrac{1}{2}\)

=> |2x-3|= \(\dfrac{1}{4}\)

=>2x-3=\(\dfrac{1}{4}\) hoặc 2x-3=\(\dfrac{-1}{4}\)

+) 2x - 3 = \(\dfrac{1}{4}\)=> 2x= \(\dfrac{13}{4}\)=> x = \(\dfrac{13}{8}\)

+) 2x - 3 = \(\dfrac{-1}{4}\)=> 2x=\(\dfrac{11}{4}\)=> x = \(\dfrac{11}{8}\)

Vậy x=\(\dfrac{13}{8}\) hoặc x=\(\dfrac{11}{8}\)

5 tháng 7 2019

a) (3x + 1)3 = -27

=> (3x + 1)3 = (-3)3

=> 3x + 1 = -3

=> 3x = -3 - 1

=> 3x = -4

=> x = -4/3

b) |2,5 - x| = 1,3

=> \(\orbr{\begin{cases}2,5-x=1,3\\2,5-x=-1,3\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1,2\\x=3,8\end{cases}}\)

c) 0,5 - |x - 3,5| = 0

=> |x - 3,5| = 0,5

=> \(\orbr{\begin{cases}x-3,5=0,5\\x-3,5=-0,5\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=3\end{cases}}\)

d) Ta có: |x + 2| \(\ge\)\(\forall\)x

|x2 - 4| \(\ge\)\(\forall\)x

=> |x + 2| + |x2 - 4| \(\ge\)\(\forall\)x

Dấu "=" xảy ra khi: x + 2  + x2 - 4 = 0

=> x2 + x - 2 = 0

=> x2 + 2x - x - 2 = 0

=> x(x + 2) - (x + 2) = 0

=> (x - 1)(x + 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+2=0\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=1\left(l\right)\\x=-2\end{cases}}\)

\(a,\left(3x+1\right)^3=-27\)

\(\Leftrightarrow3x+1=\sqrt[3]{-27}\)

\(\Leftrightarrow3x+1=-3\)

\(\Leftrightarrow3x=-4\Leftrightarrow x=-\frac{4}{3}\)

b, \(|2,5-x|=1,3\)

\(Th1:2,5-x=1,3\Leftrightarrow x=2,5-1,3\)

\(\Leftrightarrow x=1,2\)

\(Th2:x-2,5=1,3\Leftrightarrow x=1,3+2,5\)

\(\Rightarrow x=3,8\)

c, \(0,5-|x-3,5|=0\)

\(th1:0,5-x+3,5=0\Leftrightarrow4-x=0\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(Th2:0,5+x-3,5=0\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Rightarrow x=3\)

d, \(|x+2|+|x^2-4|=0\)

\(x+2=0\Leftrightarrow x=-2\)

1 tháng 8 2019

a) \(\left|0,5x-2\right|-\left|x+\frac{1}{3}\right|=0\)

=> \(\left|0,5x-2\right|=\left|x+\frac{1}{3}\right|\)

=> \(\orbr{\begin{cases}0,5x-2=x+\frac{1}{3}\\0,5x-2=-x-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-0,5x=\frac{7}{3}\\1,5x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=-\frac{14}{3}\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)

b) \(2x-\left|x+1\right|=\frac{1}{2}\)

=> \(\left|x+1\right|=2x-\frac{1}{2}\) (Đk: \(2x-\frac{1}{2}\ge0\) <=> \(x\ge\frac{1}{4}\))

=> \(\orbr{\begin{cases}x+1=2x-\frac{1}{2}\\x+1=\frac{1}{2}-2x\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}-x=-\frac{3}{2}\\3x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{2}\\x=-\frac{1}{6}\end{cases}}\)

12 tháng 7 2017

a) |4 (x-1)| = 12

=> 4(x-1) = 12 hoặc -12

Với 4(x-1) = 12

=> x-1 = 12:4

=> x-1 = 3

=> x= 3+1

=> x=4

Với 4(x-1) = -12

x-1 = (-12) : 4

x-1 = -3
x = -2

b) |2x +1| - 5 = 10

|2x +1| = 10 +5

|2x +1| = 15

=> |2x +1| = 15 hoặc -15

Với 2x +1 = 15

2x = 14

=> x= 14 :2

=> x=7

Với 2x+1 = -15

2x = (-15) -1

2x = -16

=> x= (-16) :2

=> x= -8