K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 8 2019

a, Biện pháp tu từ : Chơi chữ

( dùng từ đồng âm )

Tác dụng : Lợi dụng đặc sắc về âm và một số từ ngữ , trong đó có danh từ chỉ địa danh

=> Làm câu thơ hấp dẫn , hay hơn, đưa người đọc vào những dòng thác tràn đầy thú vị

b,Từ phố đông, không gian được thu hẹp lại quanh chỗ ông đò ngồi viết chữ.Câu thơ ấm ran sự sống bởi từ chỉ số lượng có tính chât phiếm định "bao nhiêu" và tính từ "tấm tắc"biểu đạt sự thán phục, ngợi cn, trân trọng. Ngươì xưa quan niệm chữ nho là thứ chữ thánh hiền. Học chữ ấy không phải đê kiếm sống mà mục đích cao nhất là để làm người, để có thể phò vua, trợ nước, giúp đời. Đầu thế kỉ XX, tình hình đất nước Việt Nam có sự biến động sâu sắc trên mọi lĩnh vực.Tình trạng "Âu học chưa vin được ngọn ngành mà Hán học đã đứt cả cội rễ" rồi khoa thi cuối cùng của triều đình phong kiến đã làm tiêu tan bao giấc mộng vinh quy bái tổ của các đệ tử của Khổng sân Trình. Để tìm kế sinh nhai, họ chỉ còn một cách duy nhất là đi bán chữ như hoàn cảnh của ông đồ trong bài thơ. Dẫu việc đánh đổi chữ thánh hiền để lấy miếng cơm manh áo chỉ là việc cùng bất đắc dĩ, chẳng phải vui sướng, danh giá gì nhưng cái tấm tắc ngợi khen của người đời cũng an ủi được phần nào nỗi niềm của những kẻ sinh bất phùng thời.Họ súm sít thuê ông viết chữ, trầm trồ trước cái tài hoa của ông cũng có nghĩa là còn biết trân trọng tài năng và cái đẹp.Hai câu tiếp theo, nhà thơ miêu tả cận cảnh, đặc tả nét bút tài hoa của ông đồ

c,BPTT : So sánh

Bao nhiêu và bấy nhiêu

Tác dụng : Muốn tăng sức biểu cảm và nhấn mạnh về cây cầu làm cho người đọc cuốn theo và mơ mộng về cây cầu

d,Đại từ " Ai" thuộc đại từ để trỏ

Bài 1: Xác dịnh đại từ, chức năng ngữ pháp và phân loại đại từ trong các câu saa. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêub. Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?c. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêud. Anh chị tôi đều học giỏixe. Tôi đang học bài thì Nam đếnBài 2: Đặt câu với các đại từ vừa tìm được ở bài 1Bài 3: Thay thế các...
Đọc tiếp

Bài 1: Xác dịnh đại từ, chức năng ngữ pháp và phân loại đại từ trong các câu sa

a. Qua đình ngả nón trông đình, Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

b. Ai đi đâu đấy hỡi ai, Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

c. Đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

d. Anh chị tôi đều học giỏix

e. Tôi đang học bài thì Nam đến

Bài 2: Đặt câu với các đại từ vừa tìm được ở bài 1

Bài 3: Thay thế các từ hoặc cụm từ bằng đại từ để cau văn không lặp lại

a. Một con quạ khát nước, con quạ tìm thấy một cái lọ

b. Tấm đi qua hồ, Tấm vô ý đánh rơi một chiếc giày xuống nước

c. Tùng ơi! Bài kiểm tra Toán hôm nay cậu được mấy điểm? - Tớ được 9 điểm. Còn bạn được mấy điểm? - Tớ cũng được 9 điêm.TỚ CẦN GẤP NHA.  CẢM ƠN TRƯỚC 

0
GN
GV Ngữ Văn
Giáo viên
14 tháng 9 2018

1. Chỉ ra đại từ:

a. Ai - Ai

Ai (1): người nghe, đối tượng để bộc lộ tình cảm

Ai (2): chủ thể của tình cảm ấy

b. Mình

c. bên ấy - bên này

Bên ấy: đối tượng bộc lộ tình cảm

Bên này: chủ thể, nhân vật trữ tình

d. em - ai

Em: đối tượng để chủ thể bộc lộ tình cảm

Ai: đại từ dùng để hỏi

2. Phân loại:

- Đại từ dùng để xưng hô: câu a, b, c, d (từ "em")

- Đại từ dùng để hỏi: d (từ "ai")

16 tháng 10 2019

a) Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay.

<Vũ Đình Liên>

Không có

b) Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu

<Ca dao>

c) Dừng chân đứng lại trời, non, nước

Một mảnh tình riêng ta vs ta

b) Đại từ : ai

c) Đại từ : ta

Câu ghép nào sau đây có các vế được nối với nhau bằng cặp phó từ? *Để tôi có thể theo đuổi đam mê của mình, mẹ đã hi sinh rất nhiềuTôi chưa nói xong nó đã cãi xongQua cầu ngả nón trông cầu/Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêuTuy miệng cười nói như vậy nhưng bụng ông cứ rối lên bời bờiCâu ghép nào sau đây có các vế được nối với nhau bằng cặp đại từ? *Tôi đi đâu nó...
Đọc tiếp

Câu ghép nào sau đây có các vế được nối với nhau bằng cặp phó từ? *

Để tôi có thể theo đuổi đam mê của mình, mẹ đã hi sinh rất nhiều

Tôi chưa nói xong nó đã cãi xong

Qua cầu ngả nón trông cầu/Cầu bao nhiêu nhịp dạ em sầu bấy nhiêu

Tuy miệng cười nói như vậy nhưng bụng ông cứ rối lên bời bời

Câu ghép nào sau đây có các vế được nối với nhau bằng cặp đại từ? *

Tôi đi đâu nó đi đấy

Nếu trời mưa thì đường sẽ ngập

Tôi vừa đi tôi vừa hát

Dù tôi nói nhiều lần nhưng nó vẫn không nghe.

Dòng nào gồm những văn bản viết bằng chữ Hán? *

Bánh trôi nước, Nam quốc sơn hà, Phò giá về kinh

Cảnh khuya, Rằm tháng giêng, Nam quốc sơn hà

Rằm tháng giêng, Bạn đến chơi nhà, Nam quốc sơn hà

Phò giá về kinh, Nam quốc sơn hà, Rằm tháng giêng

1
16 tháng 12 2021

Bạn đang thi gg form à :)

*Bài tập tự luậnĐề số 1:Đề bài:Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:Mỗi năm hoa đào nởLại thấy ông đồ giàBày mực tày giấy đỏBên phố đông người quaBao nhiêu người thuê viếtTấm tắc ngợi khen tàiHoa tay thảo những nétNhư phượng múa rồng bay(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)Câu hỏi:(Đề đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ vănCâu 1. Chỉ ra thể loại và phương...
Đọc tiếp

*Bài tập tự luận

Đề số 1:

Đề bài:

Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi:

Mỗi năm hoa đào nở

Lại thấy 
ông đồ già

Bày mực tày giấy đỏ

Bên phố đông người qua

Bao nhiêu người thuê viết

Tấm tắc ngợi khen tài

Hoa tay thảo những nét

Như phượng múa rồng bay

(Trích bài thơ Ông đồ, Vũ Đình Liên)

Câu hỏi:

(Đề 
đọc hiểu phần văn bản Văn học, môn Ngữ văn

Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ trên

Câu 2. Khái quát nội dung chính của đoạn thơ

Câu 3. Hai chữ "mỗi", "lại" được nhắc đến trong khổ thơ thể hiện điều gì?

Câu 4. Hiểu ý nghĩa từ "thảo" trong đoạn thơ trên như thế nào?

Câu 5. Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong 2 câu thơ: "Hoa tay thảo những nét / Như phượng múa rồng bay" như thế nào?

Đề 2

Câu hỏi:

Câu 1. Chỉ ra thể loại và phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên.

Câu 2. Chỉ ra thể thơ và giới thiệu nét chính về đặc điểm của thể thơ này?

Câu 3. Khái quát nội dung chính của bài thơ

Câu 4. So sánh giọng điệu của hai khổ thơ đầu với ba khổ thơ cuối?

Câu 5. Câu Những người muôn năm cũ? Hồn ở đâu bây giờ? Thuộc kiểu câu gì? Vì sao em biết? Chỉ ra chức năng của kiểu câu này.

Câu 6. Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ gì? Hiệu quả diễn đạt?

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu..

Câu 7. Bài thơ gửi gắm thông điệp gì?

Câu 8. Viết đoạn văn cảm nhận về vẻ đẹp những câu thơ:

Giấy đỏ buồn không thắm;

Mực đọng trong nghiên sầu



Lá vàng rơi trên giấy

Ngoài trời mưa bụi bay

 

0
bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô...
Đọc tiếp

bài 1. Hãy xác định đại từ và chỉ rõ nó thuộc đại từ nào? 

a. Bố để ý là sáng nay, lúc cô giáo đến thăm khi nói tới mẹ, tôi có nhỡ nhốt thốt ra một lời thiếu lễ độ với mẹ. Đối cảnh cáo tôi bố đã viết thư này. Đọc thư tôi đã xúc động vô cùng.

.........................................................................................................................................................................................................................

b Sao không về hả chó?

 Nghe bom thằng Mĩ nổ

Mày bỏ chạy đi đâu?

Tao chờ mày đi đâu.

Cơm phần mày để cửa 

Sao không về hả chó?

Tao nhớ mày lắm đó.

Vàng ơi là vàng ơi

.........................................................................................................................................................................................................

c. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang

Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu.

.............................................................................................................................................................................................................

d. ôi lòng Bác vậy cứ thương ta

Thương cuộc đời chung thương cỏ hoa.

.................................................................................................................................................................................................................

e. Hồng sơn cao ngất mấy tầng

Đồ Cát mấy trượng là lòng bấy nhiều

..................................................................................................................................................................................................................

 Bài 2. Tìm đại từ và cho biết chúng có tác dụng gì trong các câu sau:

a. Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kì đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ, không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc....... Ai có súng dùng dúng, ai có gươm dùng gươm. Ai cũng phải ra sức chống thực dân.

...................................................................................................................................................................................................................

b. Mẹ tôi giọng khản đặc, từ trong màn nói vọng ra:

- Thôi, hai đứa liệ mà chia đồ chơi ra đi. Vừa nghe thấy thế, em tôi bất giác run lên bần bật.

Bài 3. Tìm đại từ trong câu ca dao sau ca dao sau và cho biết đại từ tìm được dùng để làm gì?

Ai đi đâu đấy hỡi ai,

Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm?

Bài tập 4

a. Trong câu " Tôi đi đứng oai vệ" đai từu " tôi" thuộc ngôi thứu mấy?

........................................................................................................................................................................................................

Bài tập 5: Nhậc xét ddaijj từ " ai" trong câu ca dao sau:

" Ai làm cho bể kia đây

Cho ao kia cạn, cho gầy cò con"

...............................................................................................................................................................................................

0