Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600
Ư(600)={1,2,3,4,5,6,8,10,12,15,20,24,25,30,40,50,60,75,100,120,150,200,300,600}
360=23.32.5
Các ước của 360 là:1;2;3;4;5;6;8;9;10;12;15;18;20;24;30;36;40;45;60;72;90;120;180;360.
=> Số 360 có:24 ước
ước chung lớn nhất của chúng là 27 vậy chúng có dạng
27x và 27y
ta có
[laTEX]27.x.27.y = 8748 \Rightarrow xy = 12 \\ \\ x = 1 , y = 12 (T/M)\\ \\ x = 2 , y = 6 (L) \\ \ x = 3 , y = 4 (T/M) \\ x = 4 , y = 3 (T/M)\\ \\ x = 6 , y = 2 (L) \\ \\ x = 12 , y = 1 (T/M)[/laTEX]
vậy có các cặp số sau
(27, 324) , (81,108)
Vì 45 là ƯCLN của hai số nên số phải tìm là bội số của 45 và số phải tìm nhỏ hơn 270.
Bội của 45 là : 45; 90; 135; 180; 225; 270;...
Vì số phải tìm nhỏ hơn 270 nên số phải tìm là một trong năm số
~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~
STN co 3 chu so chia het cho 11 so co dang a(a+b)b
ma so do chia 11 = a+a+b+b= 2(a+b)
nen ta co \(100a+10\left(a+b\right)+b=22\left(a+b\right)\)
<=> \(88a=11b\Leftrightarrow8a=b\)
ma \(a,b\in\left\{0,1,2,3,4,5,6,7,8,9\right\}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}a=0\\a=1\end{cases}\left(vi.a\ge2\Rightarrow8a>9\right)}\)
=> \(\orbr{\begin{cases}b=0\\b=8\end{cases}}\)
loai Th 00 thi ta duoc so can tim la 198
Vay so can tim la 198
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Gọi d là ƯC của 7n + 10 và 5n + 7
Khi đó : 7n + 10 chia hết cho d và 5n + 7 chia hết cho d
<=> 5.(7n + 10) chia hết cho d và 7.(5n + 7) chia hết cho d
<=> 35n + 50 chia hết cho d và 35n + 49 chia hết cho d
=> (35n + 50) - (35n + 49) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d = 1
Vậy 7n + 10 và 5n + 7 là hai số nguyên tố cùng nhau
Ta có: \(360=2^3.3^2.5\)\(\)
Vậy số ước của 360 là: ( 3+1) x ( 2+1) x (1+1) = 7 ( ước)
Ta có: \(729=3^6\)
Vậy số ước của 729 là:6 +1 = 7 ( ước)
Ta có: \(1680=2^4.3.5.7\)
Vậy số ước của 1680 là: ( 4+1) x ( 1+1) x (1+1) x (1+1) = 40 (ước)
Ta có: \(18324=2^3.3^2.509\)
Vậy số ước của 18324 là: ( 3+1) x ( 2+1) x (1+1) = 24 (ước)