K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2014

ab+ba = a.10 + b + b.10 + a = ( a.10 + a ) + ( b.10 + b ) = a.11 + b.11 = 11. ( a+b) 

mà 11 chia hết cho 11 và 55 cũng chia hết cho 11 suy ra ước chung lớn nhất của chúng là 11

13 tháng 11 2014

nếu a+b=5 thì ước chung lớn nhất là55

ab+ba=a.10+b+b.10=(a.10+a)+(b.10+a)+(b.10+b)

Mà 10 chia hết cho 11 ;55 cũng chia hết cho 11=>ƯCLN của ab+ba+55=11

1 tháng 12 2015

ab+ba=a.10+b+b.10=(a.10+a)+(b.10+b)

Mà 10 chia hết cho 11; 55 cũng chia hết cho11 => ƯCLN của ab+ba+55=11

26 tháng 12 2016

ab + ba = a.10 +b.1 + b.10 + a.1

= a.11 + b.11

= ( a+b).11

Mà 55 chia hết cho 11

Suy ra ab+ba chia hết cho 11

Vậy ƯCLN của ab + ba và 55 là 11

17 tháng 7 2019

a. \(120=2^3\cdot3\cdot5\)

     \(144=2^4\cdot3^2\) 

=> ƯCLN (120,144) = 2 . 3 = 6

=>ƯC (120, 144) = Ư (6) = {1,2,3,6}

b. \(2010=2\cdot3\cdot5\cdot67\) 

    \(2012=2^2\cdot503\) 

=> ƯCLN (2010, 2012) = 2

=> ƯC (2010, 2012) = Ư (2) = {1,2}

7 tháng 1 2017

= 11 nhá bạn. Chúc bạn thành công trong học tập và một kì tết Nguyên Đán sắp tới được nhiêu bao lì xi,tiền vào đầy túi

29 tháng 12 2016

 11 nhé bn

a)Ta có: 30=2x3x5

                50=2x5

                70=2x5x7

    Vậy:ƯCLN(30;50;70)=2x5=10

b)Ta có: 90=2x3^2x5

                150=2x3x5

                 210=2x3x5x7

    Vậy,ƯCLN(90;150;210)=2x3x5=30

c)Ta có: 150=2x3x5^2

                180=2^2x3^2x5

                 300=2^2x3x5^2

  Vậy,ƯCLN(150;180;300)=2x3x5=30

Chúc bạn hok tốt!

5 tháng 4 2017

ƯCLN của 55 và ab+ba là 11ok

26 tháng 12 2016

11

28 tháng 3 2020

ta có: ab = BCNN(a;b) . ƯCLN(a;b)

        => 448= BCNN(a;b) . 4

        => BCNN(a;b) = 448:4=112

vì ƯCLN(a;b)= 4

=> a chia hết cho 4; b chia hết cho 4

=> a= 4m; b= 4n và (m;n)=1

mà ab= 448

=> 4m. 4n = 448

=> 16mn= 448

=> mn= 28 (= 28.1= 14.2=7.2)

mà (m;n)=1 => m = 28; n=1 hoặc m=7; n=4

+ nếu m= 28; n=1 => a = 4.28= 112; b= 4.1=4

+ nếu m=7; n=4 => a= 4.7= 28; b= 4.4= 16

vậy (a;b)= { (112;4); (4;112); (28;16); (16;28) }