K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 11 2018

Gọi ƯCLN (19n+13;3n+4) là d

Thì (19n+13)\(⋮\)d;(3n+4)\(⋮\)d

Suy ra [(3n+4)-(19n+13)]\(⋮\)d

[19(3n+76)-3(19n+39)]\(⋮\)d

[(57n+76)-(57n+39)]\(⋮\)d

(57n+76-57n+39)\(⋮\)d

37\(⋮\)d

nên d\(\in\)Ư(37)

Ư(37)\(\in\){1;37}

Vậy ƯCLN(19n+13;3n+4)=1;37

thì (19n+13;3n+4) 

24 tháng 8 2016

Gọi d = ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) (d thuộc N*)

=> 3n + 1 chia hết cho d; 5n + 4 chia hết cho d

=> 5.(3n + 1) chia hết cho d; 3.(5n + 4) chia hết cho d

=> 15n + 5 chia hết cho d; 15n + 12 chia hết cho d

=> (15n + 12) - (15n + 5) chia hết cho d

=> 15n + 12 - 15n - 5 chia hết cho d

=> 7 chia hết cho d

=> d thuộc {1 ; 7}

Mà 3n + 1 và 5n + 4 là 2 số không nguyên tố cùng nhau => d khác 1

=> d = 7

=> ƯCLN(3n + 1; 5n + 4) = 7

17 tháng 7 2019

a. \(120=2^3\cdot3\cdot5\)

     \(144=2^4\cdot3^2\) 

=> ƯCLN (120,144) = 2 . 3 = 6

=>ƯC (120, 144) = Ư (6) = {1,2,3,6}

b. \(2010=2\cdot3\cdot5\cdot67\) 

    \(2012=2^2\cdot503\) 

=> ƯCLN (2010, 2012) = 2

=> ƯC (2010, 2012) = Ư (2) = {1,2}

26 tháng 7 2019

A, Đúng

k mk nha

28 tháng 10 2016

Sorry,tớ chưa học đến bài đó.