K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 12 2018

a, có gt x = -3

     gt y = 2

=> a = 2 : (-3) = \(\frac{-2}{3}\) 

b, D (1,5;-1)

    E (-4;6)

c, A (4;2)

29 tháng 12 2020

b) Vì A(xA;yA) có tung độ bằng 6 nên yA=6

Thay y=6 vào hàm số y=3x, ta được:

\(3\cdot x=6\)

hay x=2

Vậy: A(2;6)

c) Gọi điểm có tung độ và hoành độ bằng nhau trên đồ thị hàm số y=3x là B(xB;yB)

nên xB=yB

Thay x=y vào hàm số y=3x, ta được: 

y=3y

\(\Leftrightarrow y=0\)

Vậy: Điểm trên đồ thị hàm số y=3x có tung độ và hoành độ bằng nhau có tọa độ là (0;0)

21 tháng 12 2014

a) Cho \(x=1\) ta có \(y=3.1=3\). Lấy điểm \(B(1;3)\).

Đồ thị của hàm số \(y=3x\) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm \(B(1;3)\).

(Vẽ đồ thị hàm số)

b) Xét điểm A(7;3). Thay hoành độ \(x=7\) vào hàm số \(y=3x\) ta có \(y=3.7=21\) (khác với tung độ điểm A). Vậy điểm A không thuộc đồ thị hàm số \(y=3x\) .

c) Điểm B thuộc đồ thị hàm số  \(y=3x\) và có tung độ bằng 9 nên ta có

\(9=3x\Rightarrow x=9:3\Rightarrow x=3\).

Vậy B(3;9).

 

27 tháng 12 2019

a) Vì đths y=ax đi qua A(2;3)

\(\Rightarrow\)Thay x=2; y=3

Ta có:

y=ax

\(\Rightarrow\)2a=3

\(\Rightarrow\)a=3/2

\(\Rightarrow\)y=3/2x

b) Vì B \(\in\)đths y=3/2x

\(\Rightarrow\)Thay y=-2

\(\Rightarrow\)3/2x=-2

\(\Rightarrow\)-4/3

Vậy hoành độ của B\(=\)-4/3

27 tháng 12 2019

a;

ta có      A[2;3] thay vào công thức y=ax

=>3=a.2

=>a=1,5

b;

B[1.5;-2]