K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2015

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a, b, c. Độ dài 3 đường cao tương ứng là x, y, z

Ta có x+y : y+z : x+= 5 : 7: 8

\(\Rightarrow\frac{x+y}{5}=\frac{y+z}{7}=\frac{x+z}{8}=k\)

=> x+y=5k

y+x=7k

x+z=8k

=> 2 (x+y+z) = 20k

=> x+y+z=10k

=> x = 3k

=> y = 2k

z= 5k

Ta có ax=by=cz(=2S)  => 3ka=2kb=5kc =>  3a=2b=5c

\(\Rightarrow\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{6}\)

Vậy 3 cạnh của tam giác tỉ lệ với 10; 15; 6

18 tháng 7 2015

Gọi độ dài 3 cạnh của tam giác là a, b, c. Độ dài 3 đường cao tương ứng là x, y, z

Ta có (x+y) : (y+z) : (x+z) = 5 : 7: 8

=> (x+y):5=(y+z):7=(x+z):8=k

=> x+y=5k

     y+x=7k

     x+z=8k

=> 2 (x+y+z) = 20k

=> x+y+z=10k

=> x = 3k

     y = 2k

     z= 5k

Vậy tỷ lệ 3 đường cao của tam giác: x : y : z = 3 : 2 : 5

a: Gọi K là trung điểm của CD

Xét ΔBDC có

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của CD

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK//BD

hay MK//ID

Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

ID//MK

Do đó: D là trung điểm của AK

=>AD=DK=KC

=>AD=DC/2

b: Xét ΔAMK có 

I là trung điểm của AM

D là trung điểm của AK

Do đó: ID là đường trung bình

=>ID=MK/2

hay MK=2ID

Xét ΔBDC có 

M là trung điểm của BC

K là trung điểm của CD

Do đó: MK là đường trung bình

=>MK=1/2BD

=>2ID=1/2BD

=>BD/ID=4

a: \(BC=\sqrt{9^2+6^2}=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AH=\dfrac{AB\cdot AC}{BC}=\dfrac{6\cdot9}{3\sqrt{13}}=\dfrac{18\sqrt{13}}{13}\left(cm\right)\)

b: Xét ΔEBF vuông tạiE và ΔEDC vuông tại E có

\(\widehat{EBF}=\widehat{EDC}\)

Do đó: ΔEBF\(\sim\)ΔEDC

d: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

Suy ra: BA=BE và DA=DE

Xét ΔADF vuông tại A và ΔEDC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)

DO đó: ΔADF=ΔEDC

Suy ra: AF=EC

=>BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

mà BD là đường phân giác

nên BD la đường cao

5 tháng 9 2019

Hình B A C H N M

Xét ΔAHC có: MH = MA, NH = NC ( gt)

=> MN là đường trung bình của ΔAHC

=> MN//AC mà AC ⊥AB ( gt)

=> MN ⊥ AB

Xét Δ ABN có:

AH ⊥BN (gt)

MN ⊥ AB (cmt)

=> M là trực tâm của ΔABN

=> BM ⊥ AN (đpcm)

* chúc bạn học tốt*

5 tháng 9 2019

mình làm nhanh nhất ( tick đi)

8 tháng 5 2018

a)  Xét  \(\Delta OAB\)và   \(\Delta OCD\)có:

    \(\widehat{AOB}=\widehat{COD}\) (đối đỉnh)

   \(\widehat{OAB}=\widehat{OCD}\) (slt do AB // CD)

suy ra:   \(\Delta OAB~\Delta OCD\) (g.g)

b)   \(\Delta OAB~\Delta OCD\) (câu a)

\(\Rightarrow\)\(\frac{OA}{OC}=\frac{OB}{OD}\)

\(\Rightarrow\)\(OC=\frac{OA.OD}{OB}=\frac{8}{3}\)cm

c)  \(\Delta OAB~\Delta OCD\) (câu a)

\(\Rightarrow\)\(\frac{S_{OAB}}{S_{OCD}}=\left(\frac{AB}{CD}\right)^2=\frac{1}{4}\)

29 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AB

D là trung điểm của AC

Do đó: ED là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(ED=\dfrac{BC}{2}=3\left(cm\right)\)