Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A. Số lượng số hạng là:
\(\left(2020-5\right):5+1=404\) (số hạng)
Tổng dãy số là:
\(\left(2020+5\right)\cdot404:2=409050\)
b) 6 chia hết cho n + 2
⇒ n + 2 ∈ Ư(6) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6}
⇒ n ∈ {-1; -3; 0; -4; 1; -5; 4; -8}
Mà n là số tự nhiên
⇒ n ∈ {0; 1; 4}
Giải:
Gọi tổng phải tìm là S, tổng các số có 2 chữ số là \(S_1\), tổng các chữ số chia hết cho 3 là \(S_2\), tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 5 là \(S_3\), tổng các số có 2 chữ số chia hết cho 15 là \(S_4\). Ta lần lượt có:
\(S_1=\frac{10+99}{2}\times90=4905\) ; \(S_2=\frac{12+99}{2}\times30=1665.\)
\(S_3=\frac{10+95}{2}\times18=945\) ; \(S_4=\frac{15+90}{2}\times6=315.\)
\(S=S_1-S_2-S_3+S_4=4905-1665-945+315=2610\)
( Phải cộng thêm \(S_4\) vì trong \(S_2\) và \(S_3\) có những số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5(tức là chia hết cho 15) nên những số đó đã được trừ đi 2 lần)
gọi A là tổng các số 2 chữ số là:
A= 10+11+12+13+...+99
=10+99x90:2=4905
gọi B là tổng các chữ số chia hết cho 3:
B=12+15+18+...+99
=12+99x30:2=1665
gọi C là tổng các chữ số chia hết cho 5:
C=10+15+20+..+99
= 10+95x18:2=945
gọi D là tổng hai số chia hết cho cả 3 và 5:
D=15+30+...+90
=15+90x6:2=315.
Tổng tất cả hai số tự nhiên không chia hết cho cả 3 và 5 là:
4905-1665-945+315=2610.
Đ/s:...
n+ 3\(⋮\) n- 1.
n- 1\(⋮\) n- 1.
=>( n+ 3)-( n- 1)\(⋮\) n- 1.
n+ 3- n+ 1\(⋮\) n- 1.
4\(⋮\) n- 1.
=> n- 1\(\in\) Ư( 4)={ 1; 2; 4}.
Trường hợp 1: n- 1= 1.
n= 1+ 1.
n= 2.
Trường hợp 2: n- 1= 2.
n= 2+ 1.
n= 3.
Trưởng hợp 3: n- 1= 4.
n= 4+ 1.
n= 5.
Vậy n\(\in\){ 2; 3; 5}.
Ta có: 3 = 3; 4 = 22; 5 = 5 và 6 = 2.3
BCNN (3, 4, 5, 6) = 22.3.5 = 60.
Do đó, BC(3; 4; 5; 6) = {0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 480; 540; 600; 660; 720; 780; 840; 900; 960; 1020; ...}
Số lớn nhất có ba chữ số chia hết cho 3, 4, 5, 6 là 960.
Có \(4n-5⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2\left(2n-1\right)-3⋮2n-1\)
Do \(2\left(2n-1\right)⋮2n-1\)
\(\Rightarrow-3⋮2n-1\)
\(\Rightarrow2n-1\inƯ\left(-3\right)\)
\(\Rightarrow2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
Ta có bảng sau :
\(2n-1\) | \(1\) | \(-1\) | \(3\) | \(-3\) |
\(n\) | \(1\) | \(0\) | \(2\) | \(-1\) |
\(5n+14⋮n+2\)
\(5n\left(n+2\right)+1⋮n+2\)
\(\Rightarrow4⋮n+2\)
\(\text{Vì n là số tự nhiên nên n}+2\ge2\)
\(\text{Lập bảng}:\)
n+2 2 4 n 0 2
HT nha
Để 5n+14 chia hết n+2
<=> 2(5n+14) chia hết n+2
<=> 10n + 28 chia hết n+2
<=> 10n+20+8 chia hết n+2
<=> 8 chia hết n+2
<=> n+2 thuộc Ư(8) = {1; 2; 4}
<=> n thuộc {-1; 0; 2}
mà n thuộc N
=> n thuộc {2; 0}