K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 11 2019

TA CÓ:                                  VÌ 2N+1 LÀ ƯỚC CỦA 4N+5 => 4N+5 :2N+1                   

                                              =>P=4N+5:2N+1

                                              =>P=(4N-2-3):2X+1

                                               =>2-3:2N+1

                                             P THUỘC VÀO STN <=>3:2N+1 THUỘC VÀO STN

                                                <=>2N+1 LÀ Ư(3)

                       TA  XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP :

                          =>2N+1=-1 =>N=-1

                          =>2N+1=-3=>N=-2

                          =>2N+1=1=>N=0

                         =>2N+1=3=>N=1

VÌ N\(\in\)N* NÊN X=1 

12 tháng 11 2019

ta có : 2n + 1 là ước của 4n + 5 

\(\Rightarrow4n+5⋮2n+1\)

\(\Rightarrow4n+2+3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2\left(2n+1\right)+3⋮2n+1\)

mà \(2\left(2n+1\right)⋮2n+1\Rightarrow3⋮2n+1\)

\(\Rightarrow2n+1\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

\(2n+1=1\Rightarrow2n=0\Rightarrow n=0\)

\(2n+1=-1\Rightarrow2n=-2\Rightarrow n=-1\)

\(2n+1=3\Rightarrow2n=2\Rightarrow n=1\)

\(2n+1=-3\Rightarrow2n=-4\Rightarrow n=-2\)

KL : \(n\in\left\{0;-2;\pm1\right\}\)

15 tháng 2 2016

ta co  ( 4n - 2 )-3 chia het cho 2n-1

        2(2n -1)-3chia het cho 2n-1

   vi 2(2n -1)chia het cho 2n - 1 

   nen 3 chia het cho 2n - 1 

2n -1 \(\in\)U(3)={-3;-1;1;3}

2n \(\in\){-2;0;2;4}

n\(\in\){-1;0;1;2}

h nha ban, thanks

15 tháng 2 2016

4n-5=4n-2-3=(4n-2)-3=2(2n-1)-3

Vì 2(2n-1) chia hết cho 2n-1 nên 3 chia hết cho 2n-1

5 tháng 1 2019

Để 2n + 3 là ước của n + 5 thì :

n + 5 ⋮ 2n + 3

<=> 2( n + 5 ) ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 10 ⋮ 2n + 3

<=> 2n + 3 + 7 ⋮ 2n + 3

Vì 2n + 3 ⋮ 2n + 3 thì 7 ⋮ 2n + 3

=> 2n + 3 thuộc Ư(7) = { 1; 7; -1; -7 }

=> n thuộc { -1; 2; -2; -5 }

Sau đó thử lại xem n + 5 có ⋮ 2n + 3 ko nhé, nếu ko thì nhớ loại nhé :)

5 tháng 1 2019

Cảm ơn nha!!!!!!

20 tháng 7 2018

\(\frac{2n+1}{n-3}=\frac{2n-6+7}{n-3}=2+\frac{7}{n-3}\)

để phân số là số tự nhiên =>\(n-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1,7\right\}\)( chắc lớp 6 chưa học số âm bạn nhỉ ? )

\(\orbr{\begin{cases}n-3=1\\n-3=7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=4\\n=10\end{cases}}}\)

Vậy n=4,n=10 thì \(2n+1⋮n-3\)

Câu 2:

gọi số thứ nhất là k

=> 3 số tiếp theo là k+1,k+2,k+3

tổng của 4 số => \(k+\left(k+1\right)+\left(k+2\right)+\left(k+3\right)\)

\(\Rightarrow4k+6\)

Ta có \(4⋮4\Rightarrow4k⋮4\)

6 không chia hết cho 4

=> 4k+6 không chia hết cho 4

=> tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4

gọi y là số thứ nhất 

=> y+1,y+2,y+3,y+4 là 4 số tiếp theo

tổng 5 số = \(y+\left(y+1\right)+\left(y+2\right)+\left(y+3\right)+\left(y+4\right)\)

=\(5y+10\)

ta có 5y chia hết cho 5

10 chia hết cho 5

=> 5y+10 chia hết cho 5

=> tổng 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5

20 tháng 7 2018

Sao ko ai trả lời giúp mk z , giúp mk mk k cho mà

5 tháng 5 2020

Làm mẫu câu a  bài 1. vì các câu còn lại tương tự

n+7 chia hết cho n-5

\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n-5\right)⋮n-5\)

\(\Rightarrow12⋮n-5\)

\(\Rightarrow n-5\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

ta có bảng :

n-51-12-23-34-46-612-12
n6473829111-117-7

vậy \(n\in\left\{6;4;7;3;8;2;9;1;11;-1;17;-7\right\}\)

2. làm mẫu câu a:

(2a+3)(b-3)=-12

=>(2a+3);(b-3)\(\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

TH1:

2a+3=1                                 ;b-3=-12

2a=-2                                     =>b=-9

=>a=-1

sau đó em ghép siêu  nhiều trường hợp  còn lại . 

có 12TH tất cả em nhé  .

21 tháng 6 2020

\(x = {-b \pm \sqrt{b^2-4ac} \over 2a}\)

4 tháng 3 2020

a,\(n-1\inƯ\left(15\right)\)

\(=>n-1\in\left\{-15;-5;-1;1;5;15\right\}\)

\(=>n\in\left\{-14;-4;0;2;6;16\right\}\)

b,\(\left(2n-1\right).\left(n-3\right)=0\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n-1=0\\n-3=0\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}2n=1\\n=3\end{cases}=>\orbr{\begin{cases}n=\frac{1}{2}\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n = 3

P/s mình sửa câu b là = 0 nhé đừng hỏi tại sao =))

4 tháng 3 2020

a) Vì n nguyên => n-1 nguyên

=> n-1 thuộc Ư (15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}

Ta có bảng

n-1-15-5-3-113515
n-14-4-2024616

b) Thiều đề rồi

25 tháng 10 2015

Gọi ƯCLN(2n; 2n+2) là d

=> 2n chia hết cho d

2n+2 chia hết cho d

=> 2n+2-2n chia hết cho 2\

=> 2 chia hết cho 2

Có 2n chia hết cho 2; 2n+2 chia hết cho 2

=> d = 2

=> ƯCLN(2n; 2n+2) = 2

=> ƯC(2n; 2n+2) = {1; -1; 2; -2}

25 tháng 10 2015

vi 2N = 2.1N

    2N+2 = (1N+1).2

=>UCLN(2N,2N+2)=2

=>UC(2N,2N+2)={1;2}

mình là người trả lời câu hỏi đầu tiên nên nhớ **** mình nhá

28 tháng 11 2015

n + 4 chia hết cho n - 1

=> ( n - 1 ) + 5 chia hết cho n - 1

Mà n - 1 chia hết cho n - 1

=> 5 chia hết cho n - 1

=> n -1 thuộc Ư(5) = { 1 ; 5 }

=> n thuộc { 2 ; 6 }

Thì cứ giải từng con1 ùi lik-e cho