K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 10 2017

\(2^x+1=3^y\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2^1+1=3^1\\2^3+1=3^2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1;y=1\\x=3;y=2\end{cases}}\)

26 tháng 10 2017

Despacito làm chuẩn không cần chỉnh

Làm ơn cho 1 L_I_K_E!!!!

12 tháng 8 2018

a)ta có 2y\(⋮\)2 nên là số chẵn \(\Rightarrow\)2y+1 là số lẻ

\(18=9\times2=6\times3\)

Với trường hợp 18=9.2    do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9 <=>2y=8  =>y=4

                                                  x-3=2  <=>  x=5

Với trường hợp 18=6.3   vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3  <=>  2y=2    =>y=1

                                          thì x-3=6  <=>   x=9 

Vậy  {x;y}\(\in\){(4;5)  ;  (1;9) }

12 tháng 8 2018

ta có 2y ⋮ 2

nên là số chẵn

⇒2y+1 là số lẻ

18 = 9 × 2 = 6 × 3

Với trường hợp 18=9.2

do 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=9

<=>2y=8

=>y=4 x‐3=2

<=> x=5

Với trường hợp 18=6.3

vì 2y+1 là số lẻ nên 2y+1=3

<=> 2y=2

=>y=1 thì x‐3=6

<=> x=9

Vậy {x;y} ∈ {﴾4;5﴿ ; ﴾1;9﴿ } 

13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì 7 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{2;0;8;-6\right\}\)thỏa mãn đề bài

13 tháng 8 2016

Để M nguyên thì 7 chia hết cho x-1

Vậy x-1 thuộc:

+-1;+-7.

=> x thuộc:

0;2;8;-6.

Chúc em học tốt^^

1 tháng 12 2017
A)x=(7;6;5;4;3;2;1;0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7)
13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì x + 2 chia hết cho 3

=> \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)

Vậy với \(x=3k+1\left(k\in Z\right)\)thì \(M\in Z\)

13 tháng 8 2016

\(M\in Z\)=>x+2 chia hết cho 3

=>x+2=3k ( \(k\in Z\))

x=3k-2 ( \(k\in Z\))

Với x=3k-2 thì M thuộc Z

9 tháng 1 2019

a)

(x+2)2+(y-3)2+(z-2)2=0

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+2\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\\\left(z-2\right)^2=0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=3\\z=2\end{cases}}}\)

Vậy...

9 tháng 1 2019

b)

(x-3).y-x=5

xy - 3x - x = 5

xy - 4x = 5

x(y - 4) = 5 = 1.5 = (-1).(-5)

TH1:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y-4=5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=9\end{cases}}}\)

TH2:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y-4=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=5\\y=5\end{cases}}}\)

TH3:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y-4=-5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-1\end{cases}}}\)

TH4:

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y-4=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-5\\y=3\end{cases}}}\)

Vậy...

\(\frac{x+1}{x-1}=\frac{x-1+2}{x-1}=1+\frac{2}{x-1}\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)\)

\(\Rightarrow x-1=\left\{-1;1-2;2\right\}\)

\(\Rightarrow x-1=-1\Rightarrow x=0\)

...........

Tự thay nha

13 tháng 8 2016

Để \(M\in Z\)thì x + 1 chia hết cho x - 1

=> x - 1 + 2 chia hết cho x - 1

Do x - 1 chia hết cho x - 1 => 2 chia hết cho x - 1

=> \(x-1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;0;3;-1\right\}\)

31 tháng 1 2017

Bài 1: ( cho hỏi: b là số âm hay số dương )

Bài 3: 

Ta có: 1 < | x - 2 | < 4

=> | x - 2 | = { 2; 3 }

=> | x - 2 | = 2 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=2\\x-2=-2\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=4\\x=0\end{cases}}\)

=> | x - 2 | = 3 => \(\orbr{\begin{cases}x-2=3\\x-2=-3\end{cases}}\)=>\(\orbr{\begin{cases}x=5\\x=-1\end{cases}}\)

31 tháng 1 2017

bài 1 là nguyên thôi