K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 7 2018

vì x + 2 = y + 1 = z + 3 => x = y - 1 = z + 1 ; y = x + 1 = z + 2; z = x + 1 = y - 2  và z < x < y

ta có (x-1/3).(y-1/2).(z-5)=0 => ta có 3 TH

TH1 z - 5 = 0 => z = 5 ; y = 7 ; x = 4

TH2 x - 1/3 = 0 => x = 1/3 ; y = 4/3 ; z = -2/3

TH3 y - 1/2 = 0 => y = 1/2 ; x = -1/2 ; z = -3/2

nhớ cho mik nha 

21 tháng 7 2018

Ta có:

\(\left(x-\frac{1}{2}\right).\left(y-\frac{1}{2}\right).\left(z-5\right)=0\)

\(\Rightarrow x-\frac{1}{2}=0;y-\frac{1}{2}=0\)hoặc \(z-5=0\)

Với \(x-\frac{1}{3}=0\Rightarrow x=\frac{1}{3}\)\(\Rightarrow\)\(x+2=\frac{1}{3}+2=\frac{7}{3}=y+1=z+3\)\(\Rightarrow y=...;z=...\)

Với \(y-\frac{1}{2}=0\Rightarrow y=\frac{1}{2}\)\(\Rightarrow....\)

Với \(z-5=0\)\(\Rightarrow.....\)

B tự làm nốt nhé

14 tháng 4 2017

Giải:

Vì tích \(\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(x^2-7\right)\left(x^2-10\right)\) là một số âm nên phải có \(1\) số âm hoặc \(3\) số âm

Ta có: \(x^2-10< x^2-7< x^2-4< x^2-1\)

Ta xét \(2\) trường hợp sau:

Trường hợp \(1\): Có \(1\) số âm:

\(x^2-10< x^2-7\Rightarrow x^2-10< 0< x^2-7\)

\(\Rightarrow7< x^2< 10\Rightarrow x^2=9\Rightarrow x=\pm3\)

Trường hợp \(2\): Có \(3\) số âm:

\(x^2-4< x^2-1\Rightarrow x^2-4< 0< x^2-1\)

\(\Rightarrow1< x^2< 4\)\(x\in Z\) nên không tồn tại \(x\)

Vậy \(x=\pm3\)

14 tháng 4 2017

mik chưa hiểu về các trường hợp:

- tại sao có 1 số âm thì xét x2 - 10 < x2 - 7?

- tại sao có 3 số âm thì xét x2 - 4 < x2 - 1?

21 tháng 9 2017

Theo đề ta có :

\(\frac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+5\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\frac{\left(x+10\right)-\left(x+5\right)}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\frac{\left(x+17\right)-\left(x+10\right)}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+5}+\frac{1}{x+5}-\frac{1}{x+10}+\frac{1}{x+10}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+17}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\frac{\left(x+17\right)-\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\frac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\left(x+17\right)-\left(x+2\right)=x\)

\(\Rightarrow x=15\)

6 tháng 1 2018

\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.x^3.y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}.y.z^2\right).\left(6.x.y\right)\)

\(A=\left(\dfrac{-3}{7}x^3y^2\right).\left(\dfrac{-7}{9}yz^2\right).6xy\)

\(A=\left(\dfrac{-3}{7}.\dfrac{-7}{9}.6\right).\left(x^3.x\right)\left(y^2.y.y\right).z^2\)

\(A=2x^4y^4z^2\)

\(B=-4.x.y^3\left(-x^2.y\right)^3.\left(-2.x.y.z^3\right)^2\)

\(B=\left[\left(-4\right).\left(-2\right)\right].\left(x.x^6.x^2\right)\left(y^3.y^3.y^2\right)\left(z^6\right)\)

\(B=8x^7y^{y^8}z^6\)

11 tháng 9 2018

a) 

( 4x - 9 ) ( 2,5 + (-7/3) . x ) = 0

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}4x-9=0\\2,5+\frac{-7}{3}x=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{9}{4}\\x=\frac{15}{14}\end{cases}}\)

P/s: đợi xíu làm câu b

11 tháng 9 2018

b) \(\frac{1}{x\left(x+1\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}\cdot\frac{1}{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)

\(\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}+\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2}+\frac{1}{x+2}-\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x}=\frac{1}{2015}\)

\(\frac{-1}{x+3}=\frac{1}{2015}\)

\(\Leftrightarrow x+3=-2015\)

\(\Leftrightarrow x=-2018\)

Vậy,.........

3 tháng 5 2017

\(\dfrac{3}{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+\dfrac{5}{\left(x+5\right)\left(x+10\right)}+\dfrac{7}{\left(x+10\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+5}+\dfrac{1}{x+5}-\dfrac{1}{x+10}+\dfrac{1}{x+10}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{x+2}-\dfrac{1}{x+17}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{x+17-x-2}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow\dfrac{15}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}=\dfrac{x}{\left(x+2\right)\left(x+17\right)}\)

\(\Rightarrow x=15\)

Vậy x = 15

16 tháng 10 2016

a) \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

b)\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\2x-1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}}\)

c)\(\orbr{\begin{cases}x+1=0\\x-2=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=2\end{cases}}}\)

d)\(\orbr{\begin{cases}x^2\\x+4=0\end{cases}=0\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-4\end{cases}}}\)

e)\(\orbr{\begin{cases}\left(x+1\right)^2\\3x-5=0\end{cases}=0}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{5}{3}\end{cases}}\)

g)\(x^2+1=0\Rightarrow x^2=-1\Rightarrow x\in\varphi\)

h)Tương tự các câu trên

i) x = 0

k)\(\left(\frac{3}{4}\right)^x=1=\left(\frac{3}{4}\right)^0\Rightarrow x=0\)

l)\(\left(\frac{2}{5}\right)^{x+1}=\frac{8}{125}=\left(\frac{2}{5}\right)^3\)

=> x + 1 = 3 => x = 2

16 tháng 10 2016

x.(x+1)=0

suy ra x=0 hoac x+1=0

                               x=0-1

                              x=-1

vay x=0 hoac  x=-1

mấy câu sau cũng làm tương tự