\(x\in Z\) để biểu thức sau nhận giá trị nguyên:

\(I=\frac...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 10 2018

Để I có giá trị nguyên thì \(\sqrt{x}-3⋮2\)

Vì \(\left(3,2\right)=1\)\(\Rightarrow\sqrt{x}\)không chia hết cho 2

\(\Rightarrow\sqrt{x}\in\left\{1;3;5;7;...\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{1;9;25;49;...\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{1;9;25;49;...\right\}\)

17 tháng 9 2016

D là số nguyên khi \(\sqrt{x}\) - 1 là số nguyên .

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\inƯ_3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1\in\left\{1;3;-1;-3\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{2;4;0;-2\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{\sqrt{2};2;0\right\}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}\in\left\{;2;0\right\}\)

Vậy x = 2 ; x = 0

17 tháng 9 2016

điều kiện: x>=0 và x khác 1

E=\(\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}=1+\frac{2}{\sqrt{x}-1}\)

muốn E nguyên thì \(\sqrt{x}+1\)={1,-1,-2,2}

  • \(\sqrt{x}-1=1\)=> x=4
  • \(\sqrt{x}-1=-1\)=>x=0
  • \(\sqrt{x}-1=-2\) VN
  • \(\sqrt{x}-1=2\)=> x=9

Vậy giá trị x là{0,4,9} thỏa đề bài
 

28 tháng 12 2016

a)

1, \(A=\frac{4x-7}{x-2}=\frac{4x-8+1}{x-2}=\frac{2\left(x-2\right)+1}{x-2}=2+\frac{1}{x-2}\)

A nguyên <=> \(\frac{1}{x-2}\) nguyên <=> \(1⋮x-2\)

<=>\(x-2\inƯ\left(1\right)=\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;3\right\}\)

2,\(B=\frac{3x^2-9x+2}{x-3}=\frac{3x\left(x-3\right)+2}{x-3}=3x+\frac{2}{x-3}\)

B nguyên <=> \(\frac{2}{x-3}\) nguyên <=> \(2⋮x-3\)

<=>\(x-3\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;4;5\right\}\)

Vậy .............

b)Kết hợp các giá trị của x ở phần a ta thấy cả 2 biểu thức A và B nguyên khi x=1

13 tháng 1 2018

bài của trà my sai chỗ

4x-8+1=4*(x-2)+1

Để B là số nguyên thì \(-2x+1⋮x+3\)

\(\Leftrightarrow x+3\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(x\in\left\{-2;-4;4;-10\right\}\)

25 tháng 7 2016

\(1.\frac{x-7}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-7}{2}.2< 0.2\)

\(\Leftrightarrow x-7< 0\Leftrightarrow x< 7\)

\(S=\left\{xlx< 7\right\}\)

2)\(\)Đề biểu thức sau nhân giá trị âm thì :

\(\frac{x+3}{x-5}< 0\Leftrightarrow x+3< 0\Leftrightarrow x< 3\left(Đk:x\ne5\right)\)

\(S=\left\{xlx< 3\right\}\)

3.Giá trị của x thuộc Z để biểu thức sau nhận giá trị dương:

\(x^2+x\ge0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x+1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x\ge0\\x\ge-1\end{cases}}}\)

\(S=\left\{xlx\ge-1\right\}\)

17 tháng 9 2016

\(C=\frac{x^2+x+1}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)+1}{x+1}=\frac{x.\left(x+1\right)}{x+1}+\frac{1}{x+1}=x+\frac{1}{x+1}\)

Để C nguyên thì \(\frac{1}{x+1}\) nguyên

=> 1 chia hết cho x + 1

=> \(x+1\inƯ\left(1\right)\)

=> \(x+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\) thỏa mãn đề bài

2 tháng 11 2019

a) để bt trên là sn 

=> \(3⋮\sqrt{x+1}\)

=>\(\sqrt{x+1}\inƯ\left(3\right)=\left\{\pm1;\pm3\right\}\)

ta có bảng

\(\sqrt{x+1}\)1-13-3
x\(\varnothing̸\)(vì x e Z02\(\varnothing̸\)(vì x e Z

=> \(x\in\left\{0;2\right\}\)

2 tháng 11 2019

để biểu thức B nhận giá trị nguyên 

=>\(5⋮1-2\sqrt{x}\)

=>\(1-2\sqrt{x}\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

ta có bảng

\(1-2\sqrt{x}\)1-15-5
x0\(\varnothing\)\(\varnothing\)\(\varnothing\)

vậy x=0