\(n\in N\) để phân số \(\frac{20n+13}{4n+3}\)
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 6 2020

do n ∈ N gía trị nhỏ nhất

mà để 20n+13/4n+3 có giá trị nhỏ nhất và 20n>4n <=> n≠0 và 13> 3

=> n=0

22 tháng 3 2019

ĐÚNG RỒI NHA NHƯNG MÀ HƠI THIẾU

22 tháng 3 2019

đúng rồi bạn ơi !!!

mẹ mình là giáo viên dạy toán. Mình hỏi mẹ, mẹ nói là đúng rồi.

9 tháng 8 2015

Ta có:

\(\frac{20n+13}{4n+3}=\frac{20n+15}{4n+3}-\frac{2}{4n+3}=5-\frac{2}{4n+3}\)

Để \(5-\frac{2}{4n+3}\)có giá trị nhỏ nhất

=>\(\frac{2}{4n+3}\)có giá trị lớn nhất

=>4n+3 là số tự nhiên nhỏ nhất có thể

=>4n+3=3

=>n=0

\(\frac{2}{4n+3}=\frac{2}{0+3}=\frac{2}{3}\)

=>\(5-\frac{2}{3}=\frac{15}{3}-\frac{2}{3}=\frac{13}{3}=\frac{20n+13}{4n+3}\)

=>Với n=0 thì \(\frac{20n+13}{4n+3}\)đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{13}{3}\)

KL:\(\frac{20n+13}{4n+3}\)đạt giá trị nhỏ nhất bằng \(\frac{13}{3}\)với n=0

12 tháng 8 2016

a) \(\frac{13}{x+3}\)

Để \(\frac{13}{x+3}\) là số nguyên thì 13 phải chia hết cho x + 3

=> x + 3 thuộc Ư (13) = { 1 ; 13 ; - 1 ; - 13 }

=> x thuộc { -2 ; 10 ; - 4 ; -16 }

\(\frac{x-2}{x+5}\)

Ta có: \(\frac{x-2}{x+5}=\frac{x+5-7}{x+5}=\frac{x+5}{x+5}-\frac{7}{x+5}=1-\frac{7}{x+5}\)

Để \(\frac{x-2}{x+5}\) là số nguyên thì \(\frac{7}{x+5}\) phải là số nguyên

=> x + 5 thuộc Ư (7) = { 1 ; 7 ; -1 ; -7 }

=> x thuộc { - 4 ; 2 ; - 6 ; - 12 }

c) \(\frac{2x+3}{x-3}\)

Ta có: \(\frac{2x+3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)-3}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)}{x-3}-\frac{3}{x-3}=2-\frac{3}{x-3}\)

Để \(\frac{2x+3}{x-3}\) là số nguyên thì \(\frac{3}{x-3}\) phải là số nguyên

=> x - 3 thuộc Ư (3) = { 1 ; 3 ; - 1 ; -3 }

=> x thuộc { 4 ; 6 ; 2 ; 0 }

12 tháng 8 2016

b) Gọi ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = d \(\left(d\ge1\right)\)

Ta có :

 \(\begin{cases}3n-2⋮d\\4n-3⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}4\left(3n-2\right)⋮d\\3\left(4n-3\right)⋮d\end{cases}\) \(\Rightarrow\begin{cases}12n-8⋮d\\12n-9⋮d\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(12n-8\right)-\left(12n-9\right)⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d\le1\) mà \(d\ge1\) => d = 1

Vì ƯCLN(3n-2 , 4n-3) = 1 nên phân số trên tối giản.

Các câu còn lại tương tự

7 tháng 8 2017

\(A=\frac{4n+1}{2n+3}=\frac{4n+6}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}=\frac{2\left(2n+3\right)}{2n+3}-\frac{5}{2n+3}=2-\frac{5}{2n+3}\)

a) A nguyên khi \(\frac{5}{2n+3}\) nguyên <=> 5 chia hết cho 2n+3 

<=>\(2n+3\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)

<=>\(2n\in\left\{-8;-4;-2;2\right\}\)

<=>\(n\in\left\{-4;-2;-1;1\right\}\)

b) A lớn nhất khi \(2-\frac{5}{2n+3}\)lớn nhất <=>\(\frac{5}{2n+3}\)  nhỏ nhất <=> 2n+3 lớn nhất < 0 mà n nguyên

<=> 2n+3=-1 <=> n=-2

\(maxA=2-\frac{5}{2n+3}=2-\frac{5}{2\left(-2\right)+3}=2-\frac{5}{-1}=2-\left(-5\right)=7\) tại n=-2

phần giá trị nhỏ nhất bạn làm nốt

14 tháng 7 2017

Với n \(\in\) Z , ta có : A= \(\dfrac{20n+13}{4n+3}\)

Gọi Ước chung lớn nhất của 20n+13 và 4n+3 là d ( d \(\in\) Z*)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+13⋮d\\4n+3⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+13⋮d\\5\left(4n+3\right)⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}20n+13⋮d\\20n+15⋮d\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) (20n + 15) - (20n + 13)\(⋮\) d

\(\Rightarrow\) 20n + 15 - 20n - 13\(⋮\) d

\(\Rightarrow2⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Mà 20n+13 và 4n+3 ko có số nào chia hết cho 2

=> d = \(\pm1\)

29 tháng 4 2020

ko bt nha ko tên

29 tháng 4 2020

@phan thi ly na bạn ko biết comment làm j dị