Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Để 12 + x chia hết cho 3 thì x phải chia hết cho . Vậy x là những số chia hết cho 3
Làm tương tự
Ta có: 3 chia hết cho 3; 15 chia hết cho 3 ; 87 chia hết cho 3; 12 chia hết cho 3
==>(3+15+87+12) chia hết cho 3
Do đó : Để S1 chia hết cho 3 thì x cũng chia hết cho 3
Ta có: 25 chia hết cho 5; 70 chia hết cho 5; 95 chia hết cho 5
==> (25+70+95) chia hết cho 5
Do đó : Để S3 chia hết cho 5 thì x cũng chia hết cho 5
Mấy câu còn lại làm tương tự nhé
4. x + 16 chia hết cho x + 1
Ta có
x + 16 = ( x + 1 ) + 15
Mà x + 1 chia hết cho 1
=> 15 phải chia hết cho x + 1
=> x + 1 thuộc Ư(15)
Ư(15) = { 1 ; 15 ; 3 ; 5 }
TH1 : x + 1 = 1 => x = 1 - 1 = 0
TH2 : x + 1 = 15 => x = 15 - 1 = 14
TH3 : x + 1 = 3 => x = 3 - 1 = 2
TH4 : x + 1 = 5 => x = 5 - 1 = 4
Vậy x = 0 ; 14 ; 4 ; 2
1
a . Để A chia hết cho 9 thì các số hạng của nó phải chia hết cho 9
Mà 963 , 2439 , 361 chia hết cho 9
=> x cũng phải chia hết cho 9
Vậy điều kiện để A chia hết cho 9 là x chia hết cho 9
Và ngược lại để A ko chia hết cho 9 thì x không chia hết cho 9
b. Tương tự phần trên nha
1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2
4a+1=4(3k+2)+1
=12k+8+1
=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3
2:
a: 36 chia hết cho 3x+1
=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)
mà x là số tự nhiên
nên 3x+1 thuộc {1;4}
=>x thuộc {0;1}
b: 2x+9 chia hết cho x+2
=>2x+4+5 chia hết cho x+2
=>5 chia hết cho x+2
=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}
=>x thuộc {-1;-3;3;-7}
mà x thuộc N
nên x=3
a. Có rất nhiều cách để làm bài:
12 \vdots 3
15 \vdots 3
36 \vdots 3
( bất kì 1 số nào \vdots 3 VD: 21 )
21 \vdots 3
=> 12 + 15 + 36 + 21 \vdots 3
Vậy B ( có thể ) = 12 + 15 + 36 + 21 = 84
b.
12 \vdots / ( k chia hết ) 9
15 \vdots / 9
36 \vdots 9
( Bất kỳ số nào VD 10 )
10 \vdots 9
=> 12 + 15 + 36 + 10 \vdots / 9
Vậy B ( có thể ) = 12 + 15 +36 + 10 = 73
a,12:3;15:3;36:3
Để B:3 thì×:3 hay x=3k+1
b,12+15:9;36:9
Để B ko chia hết cho 9 thì x ko chia hết cho 9